Những tương đồng và khác biệt giữa các lớp từ ngữ ưa dùng của các tác giả

Một phần của tài liệu Phong cách ngôn ngữ thơ ca việt nam giai đoạn 1930 1945 so sánh phương thức ẩn dụ trong thơ xuân diệu, huy cận, hàn mặc tử và chế lan viên (Trang 178 - 189)

GIẢ LỚP TỪ NGỮ ƯA DÙNG TẦN SỐ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

XUAÂN DIEÄU

Bóng chiều, bóng hình xưa, bóng sáng, bóng tối, bến đợi, buồn mơn trớn, buồn hiu hiu, buồn le lói, buồn xa, cành hoang, cành hồng, cành lá biếc, cành thưa thớt, cành tơ phơ phất, cành vui xanh thắm, cảnh nghèo vạc mặt, chiều mộng, chiều say, chiều thưa, chieàu eâm, cheùn xanh eâm, chia tan, chiếc đảo hồn tôi, chiếc thuyền lòng, gió kiều, gió lan xa, gió xiêu xiêu, gió lướt thướt, hoa hương, mùi hương, sắc hương, khói hương xưa, làn hương, lời ân ái, lời môi, lòng giá đúc, lòng thơm, lòng tôi động vỡ, lòng trăng ý gió, lòng trinh, mây đèo, mây nhè nhẹ, mây đưa, mắt buồn xa, mắt sáng phai rồi, mắt tê đông, màu êm, màu hoa, màu yêu, mộng ngọc, mộng tưởng, môi rượu, môi son, môi tím, nắng đào, nắng rọi, nắng thiêu, nắng trở chiều, nắng vàng êm, nỗi phai tàn, nỗi thương yêu, nỗi yêu trùm, nước mắt gió rơi, quán tranh nghèo, sầu âm nhạc, sầu bi, sắc năm mây, sắc yêu kiều, sông trôi, sóng mắt, sóng triều, sương mây, sương trinh, suối rượu, tiếng huyền, tiếng mưa khóc, tiếng reo thi, thuyền vắng bờ, tình non, trăng ngần, trăng rằm, trăng thềm, trăng đầy…, trời thiếc,

…trời, mây, non thẳm, về thời gian như chiều, chiều êm, chiều xanh, lá biếc, cánh hồng, bướm, buồn, thuyền, cung nguyệt lạnh,… về tâm trạng như mơ, cảm xúc, tơ tưởng, sầu tủi, xa xôi, vội vàng, tình si, đa duyên, hiu quạnh, nhạc thơm, nhạc hường, ân ái, cô đơn, động vỡ, ý gió, vuốt ve, tê người, đầu say, hoa hương, hẹn hò, buồn trăng, xõa tóc, say nồng, mưa khóc,… xanh trời,… tình ái…

24/119→

20,2%

95/119→

79,8%

Thống kê 119 ngữ ẩn dụ trong thụ Xuaõn Dieọu thỡ chúng tôi nhận thấy có 24/119 ngữ ẩn dụ diễn tả tâm trạng buồn, còn lại 95/119 trường hợp diễn tả nỗi say nồng, sự khát khao tình ái, cái thiết tha tận hưởng cuộc soáng. . .

Những từ ngữ như : bến đợi, chiều mộng, chiều say, chiều thưa, gió kiều, gió xiêu xiêu, cảnh nghèo vạc mặt, lòng tôi động vỡ, mắt tê đông, nắng trở chiều, sương trinh, tiếng reo thi, . . . là các kết hợp chỉ xuaỏt hieọn trong thụ Xuaõn Diệu. Chính các từ ngữ ẩn dụ này in đậm hình ảnh nhà thơ Xuân Diệu. Và điều đó khẳng định phong cách ngôn ngữ thơ Xuân Diệu thuộc khuynh hướng lãng mạn say nồng về tình yêu, khát khao ước mơ tận hưởng cuộc sống (tuy có đôi lúc buoàn).

Biể u đồ phon g cỏc h n gụn ngữ thơ Xuõn Diệu 05101520253035 beỏnnguyeọtem nỗinhớsaộc yeõuboựngđờmmộngthuyeàntỡnhxuõnỏnhcaứnhtieỏnglờichiềumõyxasươngbuoànhươngtrơứihoànnaộnghoaloứngtraờnggiú

Nhìn vào biểu đồ trang 174 , chúng tôi nhận thấy Xuân Diệu là nhà thơ lãng mạn tình yêu của hương hoa trăng gió. Ngay trong bảng PL.2.32, trang 241 đã cho thấy Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu. (Từ “yêu” trong thơ Xuân Diệu có tỷ lệ tần số cao nhất so với Huy Cận, Hàn Mặc Tử , Chế Lan Viên). Dù tiếng thơ Xuân Diệu có đôi lúc buồn như :

Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng :

(Đây mùa thu tới) Hôm nay trời nhẹ lên cao

Toõi buoàn khoõng hieồu vỡ sao toõi buoàn.

(Chieàu)

Nhưng nếu so sánh trong mối tương quan toàn bộ sáng tác của tác giả, chúng tôi nhận thấy các từ “hương”, “hoa”, “lòng”, “trăng”, “gió”, “yêu”. . . được Xuân Diệu sử dụng với nhiều kết hợp tạo nên những hình tượng thể hiện rõ phong cách ngôn ngữ nhà thơ.

Là thi sĩ nghĩa là ru với gió Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây

. . . .

Nếu hương đêm say dậy với trăng rằm Sao lại trách người thơ tình lơi lả.

(Chieàu)

Tiếp tục quan sát ở biểu đồ phong cách ngôn ngữ thơ Xuân Diệu, trang 174, chúng tôi nhận thấy thói quen ngôn ngữ của tác giả tập trung ở các chủ điểm về : sương, buồn, hương, trời, hồn, nắng, hoa, lòng, trăng, gió . . . Và việc mở rộng ngoại diên khái niệm các chủ điểm này sẽ tạo nên những tiền đề lý luận quan trọng cho nhận diện phong cách ngôn ngữ thơ Xuân Diệu.

Các lớp từ ngữ ẩn dụ được khảo sát và xem như một hệ thống của các khái niệm quy chiếu miêu tả phong cách ngôn ngữ của tác giả. Thật vậy, Xuân Diệu đã sử dụng những từ ngữ như : bến đợi, chiều mộng, chiều say, chiều thưa, gió kiều, gió xiêu xiêu, cảnh nghèo vạt mặt, lòng tôi động vỡ, mắt tê đông, nắng trở chiều, sương trinh, tiếng reo thi . . . Chính các từ ngữ ẩn dụ trên đây là những khái niệm định

hình phong cách ngôn ngữ nhà thơ. Những ẩn dụ khái niệm như : đợi, mộng, say, kiều, lòng động vỡ, tê đông, trở chiều, reo thi. . . khẳng định một tính cách say nồng về tình yêu, khát khao tận hưởng cuộc sống. Và cũng chính qua những ẩn dụ khái niệm, chúng ta có thể khái quát hình ảnh nhà thơ : tác giả bộc lộ cảm xúc thông qua một lớp từ ngữ ẩn dụ cụ thể riêng tư. Nói một cách khác, mỗi nhà thơ có một lớp từ ngữ riêng để miêu tả cảm xúc của mình. Vấn đề còn lại là trên cơ sở các lớp từ ngữ riêng ấy, người nghiên cứu sẽ phải định định danh nó như thế nào, khái quát ra sao.

Trong luận văn này, chúng tôi cũng đã nêu được những vấn đề cơ sở như là một cách tiếp cận bước đầu trên con đường nhận diện phong cách các tác giả thơ.

TÁC

GIẢ LỚP TỪ NGỮ ƯA DÙNG TẦN SỐ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

HUY CẬN

Bãi chiều, bóng chân cây, bóng chân người, bóng mi người, bến cô liêu, bến đò lau thưa, buồn chiều, buồn mưa, buồn tràn, buồn vạn lớp, cánh mộng, cảnh tươi màu, chiều buồn, chiều đông tàn, chiều quạnh quẽ, chiều tận thế, chiều tê cúi đầu (chiều tê tái sầu), giấc mộng, gió biếc, gió buồn, gió mây, gió mưa, gió thở dài, gió trăng, gió veo hồ, gió xa xôi, hương hoa, hương nồng, hương rừng, hương vị, hương vương gót, lá rầu, lá thơm, lệ buồn nhòa, lệ đau, lệ tủi hờn, lòng buồn, lòng kiêu hãnh, lòng mới mẻ, lòng quạnh hiu, lòng rộng, lòng sầu, lòng trai, mây nao, mây xa, màu thương nhớ, mộng bâng quơ, mộng sầu, mộng tưởng, mộng trắng, màu tửụi, muoõn xửa, muoõn xuaõn, naộng hoe, nắng phới, nắng thơ, nắng xế, nỗi dàn bày, nỗi hàn, nỗi lòng, nỗi xoân xao, nuùi tieáp maây, nuùi non, saàu mưa, sầu thu, sầu tư, sầu vạn dặm, sầu vạn kỷ, sầu vũ trụ, sắc biển, sắc trời, say nồng, sông dài, sông nước, sông núi, sương gió, sương lạnh, son nhạt, tiếng lệ, tiếng mùa, tiếng đau thương, tiếng thời gian, tim run run, tình cờ, tình ngàn dặm, tình sầu, tơ chùng, tơ tưởng, trăng gió, trăng sao, trời rộng, trời thu, trời vắng, trời xanh, trời xưa, xuân cũ, xuân nở, xuân tròn, xuân ý, cánh mộng, cảnh tươi màu, giấc mộng, gió veo hồ, lá thơm, lòng kiêu hãnh, lòng mới mẻ, mây nao, mây xa, màu tươi, muôn xuân, nỗi xôn xao, say nồng, tình ngàn dặm, trời rộng, trời xanh, tràn xuân, mùa tửụi. . .

31/117→

26,5 % 86/117→

73,5 %

Các từ ẩn dụ như : bãi, chân, bến, cảnh, chiều, gió, mây, hửụng, thu, vuừ truù, soõng, nuựi, trời … xuất hiện với tần suất cao trong thơ của Huy Cận.

Hơn nữa, theo thống kê, chúng tôi nhận thấy các lớp từ diễn đạt tâm trạng buồn chiếm 31/117, với tỉ lệ 26,5%. Các lớp từ ẩn dụ chỉ tâm trạng yêu đời, nỗi xôn xao, lòng kiêu hãnh, lòng mới mẻ . . . xuất hiện với tỉ lệ 86/117, đạt 73,5%.

Các ngữ ẩn dụ như : Bãi chiều, bến cô liêu, bến đò lau thưa, chiều tê cúi đầu, gió veo hồ, sầu vạn dặm, sầu vũ trụ, cánh mộng, cảnh tươi màu, giấc mộng, lá thơm, lòng mới mẻ, màu tươi, trời rộng, tràn xuân… là cách nói raỏt rieõng, theồ hieọn phong cách ngôn ngữ thơ tác giả Huy Cận rất rõ nét. Các số lieọu thoỏng keõ treõn khaỳng ủũnh rất rõ hình ảnh nhà thơ tuy có ủoõi luực buoàn, nhửng neựt chớnh vẫn là con người có niềm vui, và cũng đầy rạo rực yêu thửụng.

Bi ểu đồ phong cỏch ngụn ngữ thơ Huy Cận 0 5 10 15 20 25 30 ỏnhbaừimõytraờngđờihoamờnhmuụnmựinhớbếnđườnglaựnỗitỡnhxuaõntrờilaùnhmộngthuyeànnaộngchậnxahươngbúnggiúsaàuhồnbuồnchiềulũng

TÁC

GIẢ LỚP TỪ NGỮ ƯA DÙNG TẦN SỐ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

HÀN MẶC TỬ

Ánh trăng, ánh trăng mơ, ánh ngà, áo xuân, bãi cô liêu, bóng ai, bóng nguyệt, bóng xuân, bến mộng, bến mê hà, buồn phơn phớt, cánh cô nhạn, cảnh thực huyền mơ, chiều phiêu bạc, chiều vàng úa, chết lạnh, giấc mộng, gió chiều, gió sầu, gió say, gió trăng, gió xuân, hương nồng, hương sầu, hương trăng, khói bụi mờ, khói hương tan, khói mơ tan, khóm thùy dương, khóm vi lau, làn dây tơ, làn gió, làn mơ, làn môi, làn nắng, lá trăng, lá xuân, lời câm, lời mật, lời tơ liễu rũ, lòng cô liêu, lòng giếng lạnh, lòng ni cô, lòng viễn khách, lòng xuân, mây chiều, mây gió, mắt lệ rơi, mặt nhật, mặt hồ êm, màu huyết, màu nhiệm, màu thiên thanh, mộng tầm xuân, mộng tình si, mộng vàng, môi hường, môi tửụi, muứa xuaõn chớn, naộng chang chang, nắng chảy, nắng hàng cau, nắng hường, nắng ngừng, nắng nhuộm, nắng reo, người ngọc, người thơ, người tiên, người trăng, nước hồ reo, quán khách, rừng mai, sầu bi, sầu thảm, sầu xuân, sao ngời, sông mê hà, sông trăng, sóng cỏ, sương bay, sương lam, sương nhạt, sương đục, suối xa miền, tiếng hờn, tiếng ngọc, tiếng rú hồn tôi, tiếng sóng, thuyền ai, tình mới cắn, tình sáng láng, tơ duyên, tơ liễu, trăng cổ độ, trăng ghen, trăng lưỡi liềm, trăng mơ, trăng đầu hạ, trăng ngậm, trăng ngà, trăng ngàn, trăng nước, trăng rơi, trăng rợn, trăng rụng, trăng sáng, trăng thâu, trăng thanh, trăng ngọc, trăng xuân, trời mơ, trời nguyệt bạch, trời thơ, trời xuân, xuân ấm, xuân gấm, xuân hờ hững, xuân lạnh, xuân mộng, xuân sớm, xuân thơm, xuân vờn, vũng cô liêu, vũng hồn ta, vũng huyết, vũng mây, vũng máu đào, vũng trăng, (đám) xuân xanh . . .

21/130→

16,5 % 109/130→

83,8 %

Thống kê các ngữ ẩn dụ trong thơ Hàn Mặc Tử như :

“bãi cô liêu”, “buồn phơn phớt”, “chiều vàng úa”,

“chết lạnh”, “gió sầu”,

“lòng cô liêu”, “lòng giếng lạnh”, “sầu bi”, sầu xuân”. . .,chúng tôi nhận thấy có 21/130, chieỏm tổ leọ 16,2%.

Trong khi đó, các ngữ ẩn dụ thể hiện niềm khát khao, say đắm, yêu tình . . .như : “áo xuân”, “bóng xuân”, “bến mộng”, gió say”, “gió xuân”, “hương nồng”, “lá xuân”, “mộng tầm xuân”,

“môi hường”, “môi tươi”,

“nắng reo”, “nước hồ reo”,

“sao ngời”, “sông trăng”,

“tình sáng láng”, “trăng mơ”, “trăng sáng”, “trăng xuân”, “trời xuân”. . .; có 109/130, chieỏm tổ leọ 83,8%.

Điều đó thể hiện phong cách thơ Hàn Mặc Tử thuộc khuynh hướng lãng mạn say sưa với tất cả tấm lòng thiết tha cháy bỏng. Mặc dù, chúng ta vẫn còn bắt gặp đâu đó, trong thơ ông, có tiếng đau thương, vàng úa của cuộc đời hương sầu, chết lạnh.

B iểu đồ phong cỏch ngụn ngữ thơ Hàn Mặc Tử 020406080 Chiềuhồnsuốitươngtưởngnộisaộctơsaysaàuthuyềnsụngnieàmnhữngmựamộnghoanaộngtrơứisươngmaõybuồnhươngtiếngtỡnhxuaõnlồnggiútraờng

Cái nhìn ẩn dụ theo cách tri nhận của Hàn Mặc Tử có khuynh hướng thiên về hình ảnh như mây, hương, gió, xuân, trăng . . . Điều đó, cho thấy phong cách thơ Hàn Mặc Tử thể hiện rất rõ sự tương phản giữa nỗi đau thương của cuộc đời và những khát khao mãi một miền không gian lãng mạn tận cõi trời mây, trăng gió. Sự tương phản ấy cũng nói lên phong cách thơ Hàn Mặc Tử có ảnh hưởng sâu đậm từ cảm xúc thơ ca phương Tây. (Mối quan hệ giữa thế giới thực tại và thế giới của mộng tưởng khát khao). Chính vì thế, nên người đọc có thể gọi thơ Hàn Mặc Tử là thơ lãng mạn cháy bỏng tình yêu, hay thơ của mộng tưởng say nồng, hay là phong cách thơ của gió trăng, nhà thơ của trăng . . .

Nhìn vào biểu đồ trang 180 chúng ta dễ nhận diện được hồn thơ Hàn Mặc Tử cũng rất đa tình tràn ngập mùa xuân (từ “Xuân” có tần số khá cao trong thơ tác giả).

Có thể nói, nhân vật trữ tình trong thơ Hàn Mặc Tử đậm màu xuân sắc hương hoa với đầy mây, trời, mộng, tưởng. Một hồn thơ lãng mạn tột cùng của phong cách Hàn Mặc Tử .

Các chủ điểm ngôn ngữ ẩn dụ được Hàn Mặc Tử đưa vào thơ với tần số cao nhất như : nắng, trời, sương, mây, buồn, hương, tiếng, tình, xuân, lồng, gió, trăng . . . đã đủ sức khẳng định những nét riêng thuộc về tài năng sáng tạo của tác giả. Và qua quan sát, người đọc cũng dễ nhận ra sở trường nghệ thuật của Hàn Mặc Tử tập trung ở các chủ điểm : gió (PL.2.3, tr.212), hương (PL.2.6, tr.215), lòng (PL.2.7, tr.216), mây(PL.2.8,tr.217), mộng(PL.2.9,tr.218), niềm(PL.2.12,tr.221), say (PL.2.17,tr.226), sửụng(PL.2.20,tr.229), tieỏng(PL.2.22,tr.231), tỡnh(PL.2.24, tr.233), traờng(PL.2.28, tr.237). . .

Dĩ nhiên, đứng từ bình diện phong cách, chúng tôi không chỉ dựa trên số lượng của lớp từ ngữ có ngữ vực sâu nhất về nội hàm để xác định phong cách ngôn ngữ tác giả mà chúng tôi còn thể hiện sự phân tích, miêu tả theo chiều sâu ý nghĩa liên tưởng của những từ ngữ có tần số thấp như : “tơ”, “tưởng”, “sông”, “mùa”,

“naéng”. . . .

TÁC

GIẢ LỚP TỪ NGỮ ƯA DÙNG TẦN SỐ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

CHEÁ LAN VIEÂN

Ánh dương sa, ánh hào quang, ánh lửa, ánh nắng, ánh ngọc, ánh vui tươi, áo hồng nâu, áo muôn tiên, bóng Chiêm nương, bóng chiều, bóng đêm, bóng núi, bóng người, bóng râm, bóng tối, bóng xiêm, bến thu, buồn lo, buồn man mác, buồn thương nhớ, cành cao, cánh gió, cánh hoa đào, chân trời, chiều chiều, chiều đông tàn, chiều lan hỗn độn, chiều xưa, chiều nay, chiều năm ngoái, chiều chưa tới, chiều nào, một chieàu, traêm chieàu, nghìn chieàu, chieác sọ, chiếc sọ dừa, chiếc xương khô, gió chơi vơi, gió thu, tiếng gió, hương đưa, lá vàng, linh hồn, lời than, lòng còn yêu, lòng anh, lòng ta, lòng tôi, lòng thơ, mặt trời rực rỡ, màu xanh, mộng ảo, mộng ngông cuồng, mùa thu, muôn cánh rã, muôn cô hồn tử sĩ, muôn sao, nắng bọc muôn hình xác, nắng chiều, nắng chiều tươi, nắng chói, nắng sớm, nỗi buồn thương, nỗi căm hờn, non nước, nước non Chiêm, những cảnh ấy, những cảnh cũ, những cảnh ngàn sâu, những cảnh thái bình, những cô thôn, những Chiêm nữ, những cảnh ấy, những cảnh cũ, những mối đau thương, những đền đài, những đền xưa, những nét thơ, những nguồn mơ rồ dại, những nguồn trăng đổ, những ưu phiền, những rừng thẳm, những sông vắng, những suối trăng sao, những tượng Chàm, nhớ tiếc, rừng thẳm, rượu trần gian, sầu bi, sầu hận, sầu khổ, sầu tư, sao Đẩu, sao sa, suối tóc dài, suối trăng êm, tiếng cười ran, tiếng xương người, thời gian, tim tan vỡ, trăm chiều, trăng mờ, trăng ngà, trăng vàng, trời xuân, trời xanh, bên trời, xuân lộng lẫy, xuân sang, xuaõn tửụi, xuaõn veà . . .

29/114→

25,4 % 85/114→

74,6 %

Các ẩn dụ trong thơ Chế Lan Viên như : “bóng chiều”, “bóng xiêm”, “bến thu”, “buồn man mác”,

“chieàu chieàu”, “chieàu xửa”,

“noói buoàn thửụng”, “noói caờm hờn”, sầu khổ”, “trăm chiều”. . . có 29/114, chiếm 25,4%.

Các ngữ ẩn dụ như : “ ánh hào quang”, “ánh nắng”,

“ánh vui tươi”, “lòng còn yêu”, “màu xanh”, “nắng chiều tươi”, “nắng sớm”,

“tiếng cười ran”, “trời xuân”, “xuân lộng lẫy”,

“xuân tươi”. . .có 85/114, chieỏm tổ leọ 74,6%. Trong khung cảnh bao trùm một nỗi buồn thời đại, Chế Lan Viên vẫn có riêng một phong cách ngôn ngữ thơ tuy có buồn sầu theo cách hồi tưởng. Nhưng bên cạnh đó, hồn thơ ông vẫn thể hiện được tiếng cười ran của người thanh niên đầy sức sống lãng mạn trong trời xuân chứa chan ánh nắng . . .

Biểu đồ phong cách ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên 0510152025 sôngsuốichiếcmộngmuônnhớtiếngbuồncoõuđêmgiónỗitraêngtrờinaéngánhsaàuxuaânchiềulòngmộthoànnhững

Nhà thơ Chế Lan Viên khai thác các lớp từ ngữ ẩn dụ theo một hướng khác so với Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử. Cách ẩn dụ ngôn ngữ của tác giả có xu hướng ngược dòng thời gian, và hình ảnh trong thơ thường gợi những cảnh cũ, những gì đã không còn tồn tại theo ý nghĩa tích cực của nó. Từ ngữ ẩn dụ như : bóng chiều, bóng xiêm, bến thu, chiều chiều, chiều xưa, nỗi buồn, nỗi căm hờn . . . chiếm một phần lớn trong phong cách ngôn ngữ của tác giả. Đặc biệt số từ “những” được tác giả ẩn dụ theo chiều ngữ đoạn với các kết hợp khác nhằm khắc hoạ rõ nét phong cách ngôn ngữ thơ của mình (biểu đồ trang 183).

Dĩ nhiên, Chế Lan Viên vẫn sử dụng những lớp từ ngữ diễn đạt tâm trạng lãng mạn của người thanh niên. Những từ ngữ như : ánh vui tươi, lòng còn yêu, nắng sớm, tiếng cười ran, trời xuân, xuân tươi . . . cũng đã nói lên sự phong phú về mặt diễn đạt của tác giả. Tóm lại, phong cách ngôn ngữ Chế Lan Viên tuy có buồn sầu khổ theo khuynh hướng hồi tưởng, nhưng bên cạnh đó, tác giả vẫn thể hiện được niềm vui lãng mạn tràn đầy nhựa sống.

Một phần của tài liệu Phong cách ngôn ngữ thơ ca việt nam giai đoạn 1930 1945 so sánh phương thức ẩn dụ trong thơ xuân diệu, huy cận, hàn mặc tử và chế lan viên (Trang 178 - 189)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(259 trang)