PHẦN II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Nội dung 1: Nghiên cứu hoàn thiện công thức thức ăn cho tôm hùm
2.2.1.2. Nghiên cứu lựa chọn chất phụ gia trong thức ăn nhằm tăng hiệu
a. Nghiên cứu lựa chọn chất kết dính thích hợp
Chất kết dính có ảnh hưởng đến độ ổn định của viên thức ăn. Trong nghiên cứu này, hai loại chất kết dính được thử nghiệm là: gluten bột mì và Nutribind Aqua Dry. Gluten bột mì có xuất xứ từ Trung Quốc, Nutribind Aqua Dry có xuất xứ từ Bỉ được nhập khẩu bởi Công ty Tân Sao Á – TP. HCM.
Hình 2.3. Wheat gluten và Nutribind Aqua Dry
41
Chất kết dính wheat gluten 10% được lựa chọn trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của đề tài KC.06.23/06-10. Trong khi đó Nutribind Aqua Dry được sử dụng ở 3 hàm lượng khác nhau 0,4%; 0,5% và 0,6%. Các loại thức ăn thử nghiệm có thành phần nguyên liệu được trình bày tại Bảng 2.1.
Bảng 2.1: Thành phần nguyên liệu sử dụng trong thí nghiê ̣m chất kết dính
Nguyên liệu
NT1 Wheat Gluten 10%
NT2 Nutribind Aqua Dry
0,4%
NT3 Nutribind Aqua Dry
0,5%
NT4 Nutribind Aqua Dry
0,6%
Bột cá Peru 63,00 63,00 63,00 63,00
Bột đầu tôm 10,20 10,20 10,20 10,20
Bột đậu nành 2,50 2,50 2,50 2,50
Wheat gluten 10,00 - - -
Nutribind Aqua Dry - 0,40 0,50 0,60
Dầu mực 3,00 3,00 3,00 3,00
Dầu đậu nành 2,00 2,00 2,00 2,00
Cholesterol 0,30 0,30 0,30 0,30
Khác* 9,00 18,60 18,50 18,040
Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00
*Bao gồm các chất bổ sung men tiêu hóa, một số chất tăng cường khả năng đề kháng của tôm
Phương pháp xác định độ bền trong nước của thức ăn viên:
- Dụng cụ thử: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh
- Cách thử: Lấy khoảng 5,0 g thức ăn cho vào cốc thủy tinh có chứa nước trong để yên trong vài phút. Sau đó, cứ khoảng 15 phút dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ một vòng rồi quan sát. Nếu hầu hết các viên thức ăn vẫn còn giữ nguyên hình dạng và có thể cầm nhẹ lên mà không bị vỡ nát là thức ăn chưa bị rã.
Độ bền của viên thức ăn được tính bằng số giờ quan sát kể từ khi thả thức ăn vào trong cốc thủy tinh chứa nước cho đến khi hầu hết các viên thức ăn vẫn còn giữ được nguyên hình dạng.
42
Ảnh hưởng của chất kết dính lên kết quả nuôi tôm hùm:
Hình 2.4. Ảnh hưởng củ a chất kết dính trong thức ăn đến FCR, tốc độ sinh trưởng của tôm hùm
b. Nghiên cứu lựa chọn chất dẫn dụ thích hợp
Easy Appetite (EA): được nhập khẩu bởi Công ty Tân Sao Á – TP. HCM.
Hình 2.5. Ảnh hưởng của chất dẫn dụ trong thứ c ăn đến hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm hùm xanh
Cá mối và EA (Easy Appetite) được sử dụng để làm chất dẫn dụ trong thức ăn cho tôm hùm. Một nghiệm thức đối chứng không sử dụng chất dẫn dụ để so sánh hiệu quả của sử dụng chất dẫn dụ trong thức ăn.
NT4 Nutribind Aqua Dry
0,6%
NT3 Nutribind Aqua Dry
0,5%
NT2 Nutribind Aqua Dry
0,4%
Xác định chỉ tiêu:
1. Hệ số thức ăn (FCR)
2. Tốc độ sinh trưởng của tôm hùm xanh.
3. Tỷ lệ sống của tôm hùm xanh.
NT1 Wheat Gluten 10%
Nghiên cứu ảnh hưở ng của hàm lượng chất kết dính trong thức ăn đến hiệu quả sử dụng thức ăn, tốc độ sinh trưởng của tôm hùm
xanh
Đối chứng NT2
EA
Xác định chỉ tiêu: Tỷ lệ lấy thức ăn FIR NT1
Thịt cá mối
Nghiên cứu ảnh hưở ng chất dẫn dụ trong thức ăn đến hiệu quả sử dụng thức ăn củ a tôm hùm xanh
43
Hình 2.6. Cá mối
Bảng 2.2. Thành phần nguyên liệu sử dụng trong thí nghiê ̣m chất dẫn du ̣
Nguyên liệu NT1
Thịt cá mối
NT2 EA
Đối chứng
Bột cá Peru 63,00 63,00 63,00
Bột đầu tôm 6,20 6,20 6,20
Bột đậu nành 2,50 2,50 2,50
Wheat gluten 10,00 10,00 10,00
Dầu mực 3,00 3,00 3,00
Dầu đậu nành 2,00 2,00 2,00
Cholesterol 0,30 0,30 0,30
Thịt cá mối 5,00 - -
EA - 0,80 -
Khác** 8,00 12,20 13,00
Tổng số 100,00 100,00 100,00
**Bao gồm các chất bổ sung men tiêu hóa, một số chất tăng cường khả năng đề kháng
Các thí nghiê ̣m nghiên cứu chất kết dính và chất dẫn dụ được bố trí trong các lồng nổi có kích thước 2 x 2 x 4 (m) (Hình 2.7).
Hình 2.7. Hệ thống lồng nổi Thời gian nghiên cứu: 3/2012 – 8/2012.
Thí nghiệm ảnh hưởng hàm lượng chất kết dính lên sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm hùm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn. Mỗi
44
nghiê ̣m thức được lă ̣p la ̣i 3 lần. Mật độ nuôi thí nghiệm 10 con/lồng. Thí nghiê ̣m kéo dài trong 8 tuần.
Thí nghiệm ảnh hưởng chất dẫn dụ lên hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm hùm được bố trí mỗi nghiệm thức 1 lồng, không lặp lại thí nghiệm. Sử dụng máy quay phim dưới nước để quan sát quá trình bắt mồi của tôm hùm. Mật độ nuôi thí nghiệm 10 con/lồng. Mỗi lồng nuôi được bố trí 2 sàng cho ăn để xác định khả năng hấp dẫn của các loại thức ăn thử nghiệm. Tôm hù m trong hai thí
nghiê ̣m đươ ̣c cho ăn 1 lần/ngày vào lúc 18h hàng ngày kéo dài trong 8 tuần.
c. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả chất kết dính
Độ pH dung dịch ngâm thức ăn: Lấy 5g thức ăn ngâm trong 50ml nước cất, tiến hành đo pH của nước cất trước và đo pH dung dịch nước ngâm thức ăn sau khoảng thời gian 2, 4, 6, 8, 10, 12 giờ.
Đo lượng vật chất khô còn lại sau khi ngâm viên thức ăn trong nước ở các khoảng thời gian xác định: Cho vào bình nón (100 ml) 20 g mẫu thức ăn sau khi xác định độ ẩm và 100 ml nước cất. Để yên trong thời gian 12h. Cho chảy nhỏ giọt qua rây 0,8 mm, phần còn lại đem sấy khô ở nhiệt độ 1050C trong 8 giờ.
Cân, xác định độ ẩm phần cặn. Công thức tính vật chất khô còn lại (theo Ruscoe et al, 2005) 107.
Vật chất khô còn lại (%) = 100 Trong đó:
W0, Wt: khối lượng ban đầu, khối lượng phần cặn của thức ăn sau khi ngâm t phút và sấy khô. M0, Mt: hàm lượng ẩm ban đầu, khối lượng ẩm phần cặn của thức ăn sau khi ngâm và sấy khô.