PHẦN II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu hoàn thiện công thức thức ăn cho tôm hùm giai đoạn giống và thương phẩm
3.1.2 Nghiên cứu lựa chọn chất kết dính thích hợp trong thức ăn cho tôm
3.1.2.1 Độ bền vững của thức ăn
Kết quả sau 12 giờ ngâm trong nước, tất cả các viên thức ăn với hàm lượng wheat gluten 10%, nutribind aqua dry 0,4; 0,5 và 0,6% trương to tuy nhiên vẫn chưa xuất hiện vết nứt trên bề mặt viên thức ăn (Bảng 3.8).
75
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá tính ổn định của thức ăn tôm hù m trong nước Thời
gian (giờ)
Mẫu thứ c ăn thử nghiê ̣m Wheat Gluten
10%
Nutribind Aqua Dry 0,4%
Nutribind Aqua Dry 0,5%
Nutribind Aqua Dry 0,6%
0
Viên thức ăn cứng, có màu nâu, mịn.
Viên thức ăn cứng, có màu nâu, không mịn.
Viên thức ăn cứng, có màu nâu, không mịn.
Viên thức ăn cứng, có màu nâu, không mịn.
6
Viên thức ăn bắt đầu trương to hơn, nước ngâm màu vàng
Viên thức ăn bắt đầu trương to hơn, nước ngâm màu vàng
Viên thức ăn bắt đầu trương to hơn, nước ngâm màu vàng
Viên thức ăn bắt đầu trương to hơn, nước ngâm màu vàng
8
Viên thức ăn trương to, nước ngâm màu vàng, hơi đục
Viên thức ăn trương to, nước ngâm màu vàng, hơi đục
Viên thức ăn trương to, nước ngâm màu vàng, hơi đục
Viên thức ăn trương to, nước ngâm màu vàng, hơi đục
10
Viên thức ăn trương to, nước ngâm màu vàng, đục
Viên thức ăn trương to, nước ngâm màu vàng, hơi đục
Viên thức ăn trương to, nước ngâm màu vàng, hơi đục
Viên thức ăn trương to, nước ngâm màu vàng, hơi đục
12
Viên thức ăn không xuất hiện vết nứt, nước ngâm màu vàng đục
Viên thức ăn không xuất hiện vết nứt, nước ngâm màu vàng đục
Viên thức ăn không xuất hiện vết nứt, nước ngâm màu vàng đục
Viên thức ăn không xuất hiện vết nứt, nước ngâm màu vàng đục
3.1.2.2 Độ pH dung dịch ngâm thức ăn
Bảng 3.9: Biến động của dung dịch pH ngâm mẫu thức ăn theo thời gian Thời
gian (giờ)
Chất kết dính Wheat Gluten
10%
Nutribind Aqua Dry
0,4%
Nutribind Aqua Dry
0,5%
Nutribind Aqua Dry
0,6%
0 6.32 6.32 6.32 6.32
6 6,67 ± 0,02 6,55± 0,01 6,56 ± 0,01 6,57 ± 0,01 8 6,78 ± 0,01 6,65 ± 0,02 6,66 ± 0,02 6,65± 0,02 10 6,89 ± 0,01 6,74 ± 0,01 6,75 ± 0,01 6,74 ± 0,01 12 6,97 ± 0,02 6,82 ± 0,01 6,83± 0,01 6,81 ± 0,01
Kết quả ở Bảng 3.9 cho thấy khi ngâm các mẫu thức ăn trong môi trường nước cất, các chất trong thức ăn đã ngấm ra ngoài làm cho pH dung dịch nước ngâm biến đổi theo hướng tăng dần. Sau 12h, biến động pH theo thời gian của dung dịch nước ngâm thức ăn nutribind aqua dry 0,6% (0,47 - 0,49) là thấp nhất,
76
tiếp đến là nutribind aqua dry 0,5% (0,50 – 0,52), nutribind aqua dry 0,4% (0,49 – 0,51) và cao nhất wheat gluten 10% (0,63 – 0,65). Điều này chứng tỏ thức ăn sử dụng chất kết dính nutribind aqua dry giúp thức ăn ít bị tan rã trong nước hơn so với thức ăn sử dụng wheat gluten.
3.1.2.3 Lượng vật chất khô còn lại sau khi ngâm mẫu thức ăn trong nước Sau 12 giờ ngâm trong nước biển, thức ăn có hàm lượng nutribind aqua dry 0,6% có tỷ lệ vật chất khô hao hụt thấp nhất (10.5%) so với ba loại thức ăn còn lại nutribind aqua dry 0,5% (11.5%), nutribind aqua dry 0,4% (11.0%) và wheat gluten (13%). Điều này cho thấy sử dụng nutribind aqua dry có bản chất là polymer làm chất kết dính trong thức ăn tôm hùm giúp tạo viên thức ăn có độ bền vững trong môi trường nước cao hơn so với sử dụng wheat gluten làm chất kết dính (Bảng 3.10).
Bảng 3.10: Lượng vật chất khô còn lại của các mẫu thức ăn sử dụng các chất kết dính khác nhau sau 12 giờ ngâm trong nước
Chất kết dính Khối lượng thức ăn ban đầu trước
khi ngâm (g)
Lượng thức ăn (vật chất khô) còn lại sau 12 giờ ngâm trong nước biển (g)
Tỷ lệ vật chất khô hao hụt sau 12 giờ ngâm trong nước
biển (%) Wheat Gluten
10%
20,00 17,40 13,00
Nutribind Aqua Dry 0,4%
20,00 17,80 11,00
Nutribind Aqua Dry 0,5%
20,00 17,70 11,50
Nutribind Aqua Dry 0,6%
20,00 17,90 10,50
3.1.2.4 Ảnh hưở ng của hàm lươ ̣ng chất kết dính trong thức ăn đến hiệu quả sử dụng thức ăn, tốc độ sinh trưở ng của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm:
Tôm hù m xanh sử du ̣ng thức ăn viên có chất kết dính wheat gluten tốt hơn so với ba loại thức ăn còn lại. Sau 8 tuần thí nghiê ̣m, kết quả sinh trưởng của tôm hùm xanh được trình bày trong Bảng 3.11.
77
Bảng 3.11: Sinh trưởng của tôm hùm xanh giai đoa ̣n thương phẩm khi sử dụng các chất kết dính khác nhau
Nghiệm thức Wheat Gluten 10%
Nutribind Aqua Dry
0,4%
Nutribind Aqua Dry
0,5%
Nutribind Aqua Dry
0,6%
Wbắt đầu (g/con) 87,00 ± 6,40 87,00 ± 6,40 87,00 ± 6,40 87,00 ± 6,40
Wcuối (g/con) 141,00±8,81 131,21 ± 7,19 137,68 ± 7,27 135,50 ± 7,42
AWG (g/tuần) 7,70 ± 0,63b 5,42 ± 0,42a 5,65 ± 0,53a 5,48 ± 0,55a SGR(%/ngày) 1,09 ± 0,04b 0,76 ± 0,05a 0,83 ± 0,04a 0,78 ± 0,06a FCR 4,58 ± 0,11b 4,73 ± 0,12a 4,67 ± 0,10a 4,69 ± 0,13a
Tỷ lệ sống (%) 100 100 100 100
Số liệu TB ± SD. Các ký tự khác nhau trong cùng hà ng thể hiện sự sai khác ý nghĩa (P<0,05)
Sau 8 tuần thí nghiệm cho thấy: tốc độ tăng trưởng (SGR, AWG) của tôm hùm xanh cao nhất khi sử dụng thức ăn ở nghiệm thức wheat gluten 10% và thấp nhất khi sử dụng thức ăn ở nghiệm thức nutribind aqua dry 6% và có sai khác ý nghĩa (P < 0,05). Không có sự sai khác về tốc độ tăng trưởng (SGR, AWG) của tôm hùm xanh ở 3 nghiệm thức thức ăn sử dụng nutribind aqua dry làm chất kết dính. Kết quả trên cũng cho thấy, hệ số FCR thấp nhất ở nghiệm thức wheat gluten 10% (4,58) và cao nhất ở nghiệm thức nutribind aqua dry 0,4% (4,73) (P < 0.05). Tỷ lê ̣ sống của tôm hùm đa ̣t 100% ở tất cả các nghiê ̣m thức và không có sự sai khác ý nghĩa (P > 0,05).
Như vậy, có thể thấy sử dụng chất kết dính nutribind aqua dry trong thức ăn cho tôm hùm giúp làm tăng tính bền vững của viên thức ăn, tuy nhiên tôm hùm sử dụng thức ăn có chất kết dính này có tốc độ tăng trưởng thấp và hệ số FCR cao hơn so với tôm hùm sử dụng thức ăn có chất kết dính là gluten bột mì.
Do đó gluten bột mì là chất kết dính thích hợp trong thức ăn của tôm hùm.
3.1.2.5 Ảnh hưở ng của chất hấp dẫn đến hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm hùm xanh
Kết quả phân tích ảnh hưởng của chất hấp dẫn đến hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm hùm xanh được trình bày ở Bảng 3.12.
78
Bảng 3.12: Khả năng hấp dẫn của các loại thức ăn thí nghiệm (TB ± SD) Nghiệm thức Số tôm ăn ở các vị trí cho ăn theo thời gian quan sát
5 phút 30 phút 60 phút 90 phút 120 phút Thịt cá mối 5,0 ± 0,7 5,0 ± 0,7 5,0 ± 0,7 4,0 ± 0,7 4,0 ± 0,7 EA 3,0 ± 0,9 3,0 ± 0,8 3,0 ± 0,5 3,0 ± 0,8 2,0 ± 0,7 Đối chứng 3,0 ± 0,7 2,0 ± 0,7 2,0 ± 0,5 1,0 ± 0,5 1,0 ± 0,2
Kết quả cho thấy thịt cá mối có khả năng hấp dẫn tôm hùm đến ăn mồi nhất. Khả năng hấp dẫn của thịt cá mối cũng kéo dài hơn so với chất hấp dẫn còn lại là EA và lô đối chứng. Như vậy, có thể thấy trong nghiên cứu sử dụng thịt cá mối, EA làm chất hấp dẫn trong thức ăn cho tôm hùm thì thịt cá mối được xem là chất hấp dẫn tôm đến ăn mồi tốt hơn.