Những mặt còn hạn chế

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU (Trang 114 - 115)

IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:

4. Kết quả dự kiến đạt đƣợc

3.1.1.2 Những mặt còn hạn chế

Bên cạch những kết quả đạt đƣợc, dịch vụ NHBL của các NHTM VN vẫn còn nhiều bất cập:

- Các sản phẩm của NHBL còn mang tính truyền thống, chƣa phong phú về chủng loại, chất lƣợng dịch vụ và tính tiện ích chƣa cao, các phƣơng thức giao dịch từ xa dựa trên nền tảng CNTT và điện tử chƣa phổ biến, chƣa đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Phân luồng sản phẩm theo từng đối tƣợng khách hàng dựa trên thu nhập, nhu cầu chƣa cụ thể, đặc biệt các gói sản phẩm nhƣ: bảo quản tài sản, tƣ vấn tài chính và đầu tƣ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức ở hầu hết các ngân hàng VN.

- Chƣa có sự liên kết toàn bộ giữa các ngân hàng trong việc phát hành các loại thẻ và khai thác dịch vụ mới dẫn đến lãng phí trong việc đầu tƣ mua săm máy móc cũng nhƣ chƣa tạo sự thuận lợi cho khách hàng.

- Nhiều ngân hàng chƣa xây dựng chiến lƣợc dịch vụ NHBL trung, dài hạn. Các dịch vụ vẫn thƣờng chú trọng đến lợi nhuận ngắn hạn.

- Các NHTM VN chƣa có chiến lƣợc tiếp thị cụ thể, những kế hoạch trong hoạt động tiếp thị còn quá manh mún, tỷ lệ khách hàng cá nhân tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng vẫn còn ở mức khiêm tốn. Bên cạnh đó kênh phân phối chƣa đa dạng, phƣơng thức giao dịch và cung cấp các dịch vụ chủ yếu vẫn là giao dịch trực tiếp tại quầy, các kênh phân phối dịch vụ hiện đại mới chỉ đƣợc cung ứng tại một số ngân hàng. Số lƣợng giao dịch tự động (ATM) mạng lƣới đơn vị chấp nhận thẻ còn ít, chủ yếu tập trung ở các thành phố và đô thị lớn, việc kết nối hệ thống các máy ATM vẫn

66

đang trong giai đoạn thử nghiệm, do đó đã làm hạn chế khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng.

- Kế đến, vấn đề con ngƣời trong phát triển dịch vụ NHBL chƣa theo định hƣớng khách hàng, đội ngũ cán bộ về nghiệp vụ NHBL chƣa đƣợc đào tạo bài bản, thiếu cán bộ quản lý cấp cao, thiếu chuyên gia trong lĩnh vực mới nhƣ kiểm toán, kiểm soát nội bộ, thiết kế sản phẩm mới hoặc quản trị rủi ro. Ngoài ra, đối với những loại hình dịch vụ sản phẩm mới, gắn bó chặt chẽ với tất cả hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiện có nên nó đòi hỏi nhân sự phải có một kiến thúc tổng hợp và kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng mới có thể thiết kế đƣợc.

- Rủi ro tác nghiệp trong phát triển dịch vụ NHBL là rất lớn, đặt biệt là rủi ro về con ngƣời và hệ thống, trong khi đó, vấn đề quản trị rủi ro tác nghiệp đối với từng hoạt động nghiệp vụ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Trình độ công nghệ và ứng dụng công nghệ và bảo mật thông tin của các ngân hàng còn nhiều lỗ hổng, nguy cơ rủi ro còn tiềm ẩn với cả khách hàng lẫn ngân hàng.

- Trƣớc áp lực cạnh tranh và nhiều ngân hàng nƣớc ngoài đã và đang có ý định thâm nhập vào thị trƣờng VN với hình thức ngân hàng 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, các NHTM VN cần chủ động hơn nữa trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng, trong đó có dịch vụ bán lẻ. Điều này đòi hỏi từng ngân hàng phải có phƣơng án phát triển bài bản và tìm ra những vấn đề cốt lõi cần phải thục hiện để phát triển dịch vụ NHBL.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU (Trang 114 - 115)