Mức độ phát triển dịch vụ NHBL tại ACB so với các NHTM khác 1 Quy mô và năng lực tài chính

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU (Trang 77 - 82)

IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:

4. Kết quả dự kiến đạt đƣợc

2.2 Mức độ phát triển dịch vụ NHBL tại ACB so với các NHTM khác 1 Quy mô và năng lực tài chính

2.2.1 Quy mô và năng lực tài chính

Việc Ngân hàng nhà nƣớc yêu cầu tăng vốn tối thiểu lên 3000 tỷ đồng không những nhiều ngân hàng TMCP nhỏ tăng vốn điều lệ để đáp ứng yêu cầu này mà còn có cả các ngân hàng TMCP lớn cũng đua nhau tăng vốn điều lệ. Quy mô tài sản và vốn chủ sỡ hữu của các ngân hàng VN trong những năm qua đã có sự tăng trƣởng mạnh

29

giúp cho các ngân hàng cải thiện đáng kể năng lực tài chính, tuy nhiên vẫn còn thấp so với mức trung bình trong khu vực.

Tính đến đầu năm 2011 ở VN có tất cả 39 ngân hàng TMCP, 4 ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, 1 ngân hàng chính sách xã hội, 5 ngân hàng liên doanh, 48 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài với số vốn khoảng 15 triệu USD, 8 công ty cho thuê tài chính, 56 văn phòng đại diện nƣớc ngoài đang hoạt động tại VN. Mặc dù thị phần hoạt động của các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài vẫn còn ở mức khiêm tốn (khoảng 10%), nhƣng các tổ chức này đều là những ngân hàng, hay tổ chức tài chính lớn, có uy tính và độ an toàn cao, có khả năng cạnh tranh tốt. Các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài là đầu mối dẫn vào VN các công nghệ hiện đại và công nghệ quản trị ngân hàng tiên tiến. Các ngân hàng nƣớc ngoài cũng rất quan tâm đến dịch vụ bán lẻ. 5 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài đã phát triển 14 chi nhánh trên cả nƣớc. Bên cạnh đó họ thƣờng xuyên tung ra các sản phẩm, dịch vụ với nhiều tiện ích.

ACB là một trong những ngân hàng TMCP cố vốn điều lệ cao. Đến ngày 04/05/2011 vốn điều lệ của ACB là 11.252 tỷ đồng. Tăng 2.073 tỷ (22,58%) so với năm 2010.

Bảng 2.1 Quy mô về vốn điều lệ ở một số Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

STT Tên ngân hàng Tên viết tắt Vốn điều lệ (tỷ đồng) Ngày cập nhật 1 Phƣơng Đông OCB 3.140 31/12/2010 2 Á Châu ACB 11.252 04/05/2011 3

30

(Nguồn: Website của các ngân hàng) 2.2.2 Chiến lƣợc Marketing

Các ngân hàng đã và đang tích cực trong việc tiến hành chiến lƣợc Marketing. Các chƣơng trình khuyến mại làm thẻ, quảng cáo thƣơng hiệu, huy động vốn với lãi suất cao, các chƣơng trình quảng cáo trên phƣơng tiện truyền thông đại chúng,… liên tục đƣợc áp dụng rộng rãi đã tạo tiền đề cho các NHTM đạt đƣợc những kết quả nhất định.

- Trong nền kinh tế thị trƣờng, quảng cáo là sức mạnh giúp cho doanh nghiệp quảng bá thƣơng hiệu của mình cách hiệu quả. Bất cứ một sản phẩm nào dù chất lƣợng có tốt đến đâu cũng không chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng nếu không có quảng cáo. Hiện nay các ngân hàng tiến hành quảng cáo dƣới rất nhiều hình thức: báo, tạp chí, băng rôn áp phích, truyền thanh, truyền hình, gửi thƣ trực tiếp, Internet… Do mỗi hình thức chú trọng đến một nhóm khách hàng khác nhau nên các NHTM đều áp dụng đồng thời nhiều phƣơng pháp để thu hút khách hàng.

- Ngoài việc quảng cáo, các ngân hàng còn đƣa ra nhiều hình thức khuyến mại khác nhau đem lại lợi ích thiết thực và hấp dẫn cho khác hàng nhƣ: chiến dịch mở thẻ ATM miễn phí tại các điểm giao dịch, áp dụng lãi suất bậc thang, tặng quà cho khách hàng trong những dịp khai trƣơng trụ sở hay giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới… Ngoài

10 Gia Định GDB 3.000 12/11/2010 11 Hàng Hải VN MSB 8.000 06/12/2011 12 Kỹ Thƣơng VN Techcombank 8.788 01/04/2011

31

ra ngân hàng còn cử cán bộ đến các doanh nghiệp, các trƣờng đại học giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình, liên kết với các trƣờng đại học, các cơ quan, đơn vị để đặt máy ATM tại các nơi này, đồng thời miễn phí cho sinh viên và cán bộ khi làm thẻ…

- Bên cạnh kết quả đạt đƣợc, Marketing ngân hàng tại VN vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định. Nguồn nhân lực về Marketing ngân hàng còn non trẻ và khan hiếm. Các ngân hàng chƣa thực sự quan tâm đúng mức tới công tác đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ chuyên sâu về Marketing. Chính vì thế đã làm cho các chƣơng trình Marketing của một số chi nhánh NHTM nghèo nàn, không hấp dẫn, không có tính chuyên nghiệp, chƣa thực sự mang tính hiện đại và hội nhập. Hơn nữa, chi phí mà các NHTM đƣợc phép chi cho hoạt động Marketing phải nằm trong giới hạn chi phí tiếp thị do Bộ tài chính quy định. Thực tế tỷ lệ này là quá thấp so với thông lệ quốc tế, một thực trạng tồn tại là sự chồng chéo, trùng lắp trong hoạt động Marketing giữa hội sở chính và các chi nhánh, và các NHTM với nhau. Chính sự chồng chéo này không những làm giảm đáng kể hiệu quả của các hoạt động Marketing ngân hàng mà còn có sự phản tác dụng không mong nuốn.

Chính vì thế các NHTM cần chú trọng công tác đào tạo đội ngũ chuyên nghiệp về Marketing ngân hàng. Có thể liên kết với các trƣờng đại học đào tạo và tuyển chọn các ứng viên xuất sắc. Ngoài ra, ngân hàng có thể tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm trong nội bộ ngân hàng, mời các chuyên gia Marketing về giảng dạy, cử cán bộ có kinh nghiệm theo học những khóa đào tạo chuyên về Marketing ngân hàng ở nƣớc ngoài.

32

Bảng 2.2: Thống kê hoạt động quảng bá thƣơng hiệu của các ngân hàng

(Nguồn: tác giả thu thập) 2.2.3 Mạng lƣới phân phối

Hệ thống mạng lƣới rộng, cở sở hạ tầng ổn định là lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, đồng thời giúp ngân hàng chiếm lĩnh cho mình một thị phần nhất định. Ở VN, nhóm các NHTM quốc doanh có hệ thống mạng lƣới phát triển khá lâu, và bao phủ khắp cả nƣớc. Đây chính là lợi thế rất lớn so với các NHTM cổ phần. Đơn cử nhƣ AgriBank hiện nay có trên 2300 chi nhánh, phòng giao dịch khắp cả nƣớc từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo xa xôi hẻo lánh. Các NHTM cổ phần đang nỗ lực mở rộng mạng lƣới với tốc độ khá nhanh. Trong những năm gần đây, nhiều NHTM có số lƣợng chi nhánh, phòng giao dịch tăng đáng kể. ACB AGRIBANK VCB VIETINBANK SACOMBANK QC báo chí Có Có Có Có Có QC truyền hình Có, ít Có, ít Có

33

Bảng 2.3: Tổng hợp mạng lƣới của một số NHTM

Nguồn tổng hợp các website ngân hàng

Năm 1998, khi đánh dấu 5 năm hoạt động của mình trên lĩnh vực tài chính ngân hàng thì tổng số chi nhánh và phòng giao dịch dừng lại ở con số 13. Tuy nhiên đến nay con số đó đã tăng lên 325. Các chi nhánh, phòng giao dịch của ACB đều tập trung ở những khu vực có kinh tế năng động, các thành phố, quận, huyện phát triển. Với mạng lƣới hoạt động không ngừng mở rộng, ACB đang cung cấp dịch vụ ngân hàng của mình đến với mọi khách hàng và trở thành “ngân hàng của mọi nhà” theo nhƣ khẩu hiệu hành động của mình.

Tuy số lƣợng chi nhánh, phòng giao dịch của ACB cao so với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần khác, tuy nhiên so với ngân hàng thƣơng mại cổ phần quốc doanh thì ACB còn ở mức khiếm tốn. Do đó, ACB cần phải đầu tƣ, phát triển hơn nữa trong những năm tới.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU (Trang 77 - 82)