IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
4. Kết quả dự kiến đạt đƣợc
1.4.2 Kinh tế xã hộ
- Sự phát triển của nền kinh tế đi đôi với sự nâng cao về nhận thức của dân chúng đối với lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, đồng thời các nhu cầu về tiêu dùng (nhà ở, phƣơng tiện đi lại, học hành và các hàng hóa tiêu dùng đắt tiền khác) cũng gia tăng.
- Nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào thu nhập của cá nhân. Khi thu nhập của dân chúng thấp, không ổn định, chỉ vừa đủ để đáp ứng chi tiêu thiết yếu hằng ngày thì không phát sinh nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng nhƣ tiền gửi, chuyển tiền… Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của ngƣời lao động tăng lên thì nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng mới xuất hiện và tăng lên theo đà phát triển của nền kinh tế.
- Khả năng cung ứng dịch vụ phụ thuộc khá lớn vào trình độ dân trí. Dịch vụ ngân hàng khác với dịch vụ thông thƣờng là nó đòi hỏi cao về kỹ thuật và pháp chế. Vì vậy, hơn bất cứ một ngành nào khác, khả năng cung ứng dịch vụ phụ thuộc rất lớn vào trình độ dân trí. Thiếu hiểu biết về dịch vụ ngân hàng và các lợi ích mà dịch vụ ngân hàng mang lại cho bản thân cũng nhƣ toàn xã hội khiến ngƣời dân không sẳn sàng chấp nhận sử dụng dịch vụ.
- Yếu tố tâm lý thói quen: Đóng vai trò quyết định trong việc lựa chọn sản phẩm của từng khách hàng. Thói quen của ngƣời tiêu dùng thƣờng thay đổi chậm chạp so với tiến bộ khoa học kỹ thuật hay công nghê, ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng mở rộng cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Chẳng hạn thói quen thích vay mƣợn của ngƣời VN, tâm lý thích sử dụng tiền mặt khiến cho tốc độ phát hành thẻ tín dụng chậm và việc thanh toán qua thẻ ATM gặp nhiều khó khăn.
15