Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (Trang 31 - 35)

A.

Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh.

- Kiến thức: Ôn tập, cũng cố, hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự đã

đợc học từ học kì I lớp 8 và nâng cao ở lớp 9.

- Tích hợp với các văn bản đã học ở phần đọc – hiểu, với các bài Tiếng Việt ở việc sử dụng ngôn ngữ trong kể chuyện.

- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau: càng ngắn gọn hơn nhng vẫn đảm bao đầy đủ các ý chính, nhân vật chính.

B. Tài liệu và thiết bị dạy học :

-

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- §Ò kiÓm tra 15 phót.

- Giáo án.

C. Các hoạt động dạy học :

1. n định lớp:

2. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng.

- HS đọc tình huống ở SGK.

- GV nêu câu hỏi.

- HS trả lời.

?. Trong cả ba tình huông trên, ngời ta đều phải tóm tắt văn bản. Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự?

?. Vì sao phải tóm tắt tác phẩm tự sự?

?. Em hãy nêu các tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự?

GV: Trong cuộc sống, ở các tình huống khác nhau chúng ta đều phải tóm tắt tác phẩm tự sự nh: cha nói với con; vợ nói với chồng; bạn bè nói với nhau, …

- HS đọc phần thực hành ở SGK.

- GV nêu câu hỏi.

?. Các sự việc chính đã đợc nêu đầy đủ cha?

?. Theo em, có thiếu sự việc nào không?

?. Nếu có thì đó là sự việc gì? Tại sao đó lại là sự việc quan trọng?

?. Các sự việc trên đã hợp lí cha? có gì

cần thay đổi không?

- HS làm lên phiếu các câu hỏi trên.

- GV dùng bảng phụ treo kết quả lên bảng.

- HS đối chiếu, ghi vào vở.

I.

Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự:

* Cả ba tình huống trong sách giáo khoa

đều phải tóm tắt văn bản, vì vậy tóm tắt văn bản tự sự là:

- Tóm tắt văn bản tự sự là giúp ngời đọc, ngời nghe dễ nắm đợc nội dung chính của một câu chuyện.

- Văn bản tóm tắt thờng gắn ngọn nên dễ nhí.

* Các tình huống khác:

- Lớp trởng báo cáo văn tắt cho cô giáo chủ nhiệm nghe về một hiện tợng vi phạm nội qui của lớp mình (sự việc gì?

ai vi phạm? hậu quả?)

- Chú bộ đội kể một trận đánh (sự việc diễn ra nh thế nào? những ai tham gia?

kết quả? …)

- Ngời đI đờng kể lại cho nhau nghe về một vụ tai nạn giao thông (sự việc xẩy ra ở đâu? nh thế nào? ai đúng? ai sai?).

II.

Thực hành :

- Các sự việc nêu khá đầy đủ.

- Thiếu một sự việc quan trọng: “Một

đêm Trơng Sinh ngồi bên đèn, đứa con trai chỉ chiếc bóng trên tờng và nói đó là cha Đản. Chàng biết vợ mình bị oan nh- ng mọi việc trót đã qua rồi.

- Giữ nguyên sự việc từ 1->6.

- Thêm sự việc: “Trơng Sinh ngồi cùng con bên đèn …”

- Sự việc 7 (SGK) thừa cụm từ “ biết vợ bị oan”

III. KiÓm tra 15 p

1.Đề ra: Hãy viết một văn bản tóm tắt “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” trong vòng 15 dòng?

2. Đáp án: Học sinh phải viết đúng văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự:

Xa có chàng Trơng Sinh, vừa cới vợ xong thì phải đi lính, giặc tan Trơng Sinh trở về, nghe lời con nhỏ, nghi là vợ mình không chung thuỷ. Chàng đánh đuổi, mắng nhiếc Vũ Nơng. Vũ Nơng bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Một đêm Trơng Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tờng mà nói đó chính là ngờ hay tới đêm đêm. lúc đó chàng mới hiểu ra vợ mình bị oan. Phan Lang tình cờ gặp Vũ Nơng dới Thuỷ cung. Khi Phan Lang đợc trở về trần gian, Vũ Nơng gửi chiếc hoa

vàng cùng lời nhắn cho Trơng sinh. Trơng Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang.

Vũ Nơng trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn. lúc hiện.

3. BiÓu ®iÓm:

a) Hình thức: 1 điểm (chữ viết rõ, đẹp, đúng chính tả, …) b) Nội dung: 9 điểm (đảm bảo đủ nội dung trên).

GV cần lu ý những bài viết có sáng tạo.

D.

H ớng dẫn học ở nhà:

- Đọc lại văn bản “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng”.

- Làm bài tập còn lại ở SGK.

- Soạn bài “ Sự phát triển của từ vựng”.

- GV hớng dẫn soạn.

Ký duyệt, ngày: / 9/ 20098 Tổ trởng

Ngày soạn:20/9/ 2009.

Ngày giảng: / 9/ 2009

Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng.

A . Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh.

- Nắm đợc từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.

- Sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc.

- Nắm đợc hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.

- Rèn luyện kĩ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng.

B. Tài liệu và thiết bị dạy học :

- SGK, SGV, Sách tham khảo, Sách bài tập Ngữ văn 9.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Giáo án.

C. Các hoạt động dạy học :

1. n định lớp:

2. Bài cũ: Em hãy nêu cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?

Lấy ví dụ minh hoạ?

3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

- HS đọc yêu cầu1 SGK.

- GV nêu câu hỏi.

- HS trả lời .

?. Từ “kinh tế” trong bài thơ “ Vào nhà ngục Quãng Đông cảm tác” có nghĩa là g×?

?. Ngày nay từ “kinh tế” có đợc hiểu theo nghĩa đó nữa hay không?

?. Qua đó, em rút ra đợc gì về nghĩa của tõ?

I.

Sự biến đổi và phát triển nghĩa củatừ :

1. Phân biệt nghĩa của từ kinh”:

- Từ “kinh tế” trong bài thơ có nghĩa là trị nớc cứu đời -> Trông coi việc nớc, cứu giúp ngời đời.

- Từ “kinh tế” ngày nay là toàn bộ hoạt

động của con ngời trong lao động sản xuất, phân phối, trao đổi và sử dụng của cải vật chất.

- HS đọc ví dụ.

- GV nêu câu hỏi.

- HS trả lời.

?. Theo em, từ “xuân” nào đợc dùng với nghĩa gốc? Từ “xuân” nào đợc dùng nghĩa chuyÓn?

?. Hiện tợng chuyển nghĩa này đợc dùng theo phơng thức nào?

- HS đọc ví dụ ở SGK.

- GV nêu câu hỏi.

?. Từ “ tay” nào là nghĩa gốc?

?. Từ “tay” nào là nghĩa chuyển?

?. Hiện tợng chuyển nghĩa này đợc dùng theo phơng thức nào?

- GV treo bảng phụ.

- HS đọc ví dụ.

VÝ dô1:

“ Một tay lái chiếc đò ngang

Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày”

?. Xác định nghĩa của từ “tay”?

?. Phơng thức chuyển nghĩa ở đây là gì?

VÝ dô2:

“ Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân”

?. Xác định nghĩa của hai từ “xuân”?

?. Từ nào là nghĩa gốc? Từ nào là nghĩa chuyÓn?

- GV khái quát nên ghi nhớ.

- HS đọc ở SGK.

- HS đọc bài tập ở SGK.

- GV chia lớp thành 3 nhóm.

- Nhóm1: Bài1.

- Nhóm2: Bài2.

- Nhóm3: Bài3.

- Các nhóm thảo luận, th kí ghi lại nội dung thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét chung cho cả ba bài tập.

- HS ghi vào vở.

=> Nghĩa của từ có thể biến đổi theo thời gian.

2. Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyÓn:

- Đọc ví dụ:

- Trả lời câu hỏi:

* VÝ dô a:

+ Từ “xuân1” -> mùa xuân => nghĩa gốc.

+ Từ “xuân2” -> tuổi trẻ => nghĩa chuyÓn.

=> Hiện tợng chuyển nghĩa này đợc tiến hành theo phơng thức ẩn dụ.

* VÝ dô b:

+ Từ “tay1” -> một bộ phận của cơ thể con ngời => nghĩa gốc.

+ Từ “tay2” -> kẻ buôn ngời => nghĩa chuyÓn.

=> Hiện tợng chuyển nghĩa này đợc tiến hành theo phơng thức hoán dụ.

* Ví dụ thêm:

+ VÝ dô1:

Từ “tay” -> nghĩa chuyển => phơng thức hoán dụ.

+ VÝ dô2:

- Từ “xuân1” -> nghĩa gốc.

- Từ “xuân2” -> nghĩa chuyển => phơng thức ẩn dụ.

* Ghi nhí:

- Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chóng.

- Có hai phơng thức phát triển nghĩa của từ ngữ; phơng thức ẩn dụ và phơng thức hoán dụ.

II.

Luyện tập:

* Nhóm1: Bài tập1: cần đạt.

a. Từ “chân” -> nghĩa gốc.

b.Từ “chân” -> nghĩa chuyển phơng thức hoán dụ.

c. Từ “chân” -> nghĩa chuyển phơng thức Èn dô.

d. Từ “chân” -> nghĩa chuyển phơng thức Èn dô.

* Nhóm2: Bài tập2: cần đạt.

Nhận xét cách dùng từ.

- Giống “trà”(Từ điển tiếng Việt) ở nét nghĩa đã chế biến, để pha nớc uống.

- Khác “trà” (Từ điển tiếng Việt) ở nét

nghĩa dùng để chữa bệnh.

* Nhóm3: Bài tập5: cần đạt.

- Từ “mặt trời” ở câu thơ thứ 1 là nghĩa gèc

-> Chỉ sự vật, một hành tinh trong vũ trụ.

- Từ “mặt trời” ở câu thơ thứ 2 là nghĩa lâm thời -> biện pháp tu từ ẩn dụ.

=> Đây không phải hiện tợng một nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa.

D. H ớng dẫn học ở nhà :

- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3+4 SGK.

- Soạn bài “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.

- GV hớng dẫn soạn.

Ngày soạn:20/ 9/ 2009.

Ngày dạy: / 9/ 2009

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(326 trang)
w