ớc 1 Tìm hiểu đề và tìm ý
C- Tiến trình bài học
II. Phân tích văn bản
1.Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ :
-M©y nãi víi em bÐ:
Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến
“
lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh
Đó là những trò chơi nh thế nào?
Em bé đã trả lời nh thế nào? câu hỏi của em ẩn chứa điều gì?
Những ngời trên mây nói với em bé nh thế nào? câu trả lời hàm chứa điều gì?
Mặc dù rất muốn đi chơi, nhng lí do gì
khiÕn em bÐ tõ chèi? Em hiÓu g× vÒ em bé qua sự lựa chọn ấy?
ở nhà với mẹ, em bé đã tởng tợng ra một trò chơi nh thế nào?Đó là trò chơi nh thế nào?Em bé thể hiện tình cảm gì?
Sóng đã nói với em bé những gì?
Em bé đã nghe đợc điều gì từ những lần gọi đó của sóng?
Em bé có muốn đi không? Tại sao?
Điều gì đã khiến em bé từ chối lời rủ rê
đó?
=>Đó là một trò chơi rất vui vẻ trên bầu trời cao rộng, có cả vầng trăng bạc làm bạn.
-“Nhng làm thế nào mình lên đó đợc?
=> Em bé tỏ ra rất muốn đi chơi cùng mây.(Điều này phù hợp với tâm lí của tuổi thơ)
-Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất ...lên tận tầng mây =>” Cách đi thật dễ dàng, chẳng phải cố gắng gì nhiều.
- Mẹ mình đang đợi ở nhà , Làm sao“ ” “ có thể rời mẹ mà đến đợc?” => Câu trả
lời nêu lên một tình thế, lí do để từ chối.
Em bé không đi chơi mà ở nhà với mẹ, em yêu mây nhng yêu mẹ nhiều hơn.
-“Con là mây . mẹ là trăng...mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm”
=>Trò chơi tởng tợng, trong trò chơi này em bé có cả mây, bầu trời và mẹ.Em yêu thiên nhiên nhng yêu mẹ nhiều hơn.
2. Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ:
Sóng nói với em : “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm...Bọn tớ ngao du...” =>Sóng rủ em cùng dạo chơi trên biển.
- Nh“ ng làm thế nào...” =>Em bé muốn
đi cùng sóng , em bị hấp dẫn , cuốn hút bởi những lời rủ rê của những ngời trong sãng.
- Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở“ nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi đợc?”
=>Em đã lựa chọn không đi chơi mà ở nhà với mẹ. Tình thơng yêu mẹ đã thắng lời mời gọi hấp dẫn của những ngời trong sãng.
Em bé đã nghĩ ra trò chơi nh thế nào?
Nhận xét về ý nghĩa ba câu thơ trên?
Vì sao em bé lại nghĩ ra đợc trò chơi ấy?
Trò chơi lần này có hấp dẫn hơn trò chơi trớc không? Vì sao?
Nêu những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
- Con là sóng...“
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.”
=>Ba câu thơ không chỉ diễn tả cách chơi của bé mà còn thể hiện niềm hạnh phúc ngập tràn. Tình mẹ con là thiêng liêng và bất tử.
-Em bé rất yêu mẹ nhng cũng yêu biển cả. Trò chơi hay hơn vì sóng đa cả hai mẹ con đến những bến bờ xa lạ.
III. Tổng kết:
-Những đặc sắc nghệ thuật: Đối thoại lồng trong lời kể, hình ảnh tợng trng, sự tởng tợng bay bổng, sự hoá thân của tác giả vào nhân vật em bé.
-Nội dung:Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt
*Hoạt động 3 Củng cố , dặn dò:
-Thảo luận nhóm:
1,Bài thơ nói với ta những điều tốt đẹp nào trong cuộc sống tình cảm của con ngời?
2, Qua bài thơ, ta hiểu thêm những điều đáng quí nào trong tâm hồn và tài năng của nhà thơ Ta-go ?
-Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng bài thơ, học phần phân tích, Chuẩn bị:Bài Ôn tập về thơ.
********************************************************************
Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010
Tiết 127 Ôn tập về thơ
A.Mục tiêu cần đạt
1. Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học về các tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại trong chơng trình Ngữ văn lớp 9
Bớc đầu hình thành hiểu biết sơ lợc về thành tựu và đặc điểm của thơ hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.
-Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình.
B.Chuẩn bị:
Giáo viên chuẩn bị hợp đồng:
Hợp đồng học tập :Ôn tập về thơ
Nhiệm vụ Bắt buộc Hoạt động Địa điểm Đáp án Hoàn
thành Tự đánh giá
1.LËp bảng thống kê –c©u 1SGK
Có cá nhân-
làm vào vở
ở nhà viết
2.LËp bảng thống kê- c©u 2SGK
có cá nhân
–làm vào vở
ở nhà viết
3.Trả lời ý
2 c©u 2 cã nhãm líp viÕt
4.Trả lời
c©u hái 3 cã nhãm líp viÕt
5.trả lời
c©u hái 4 cã nhãm líp viÕt
6. Trả lời
c©u hái 5 cã nhãm líp viÕt
7.Trò chơi không cá nhân lớp
-Học sinh chuẩn bị bài theo hợp đồng của giáo viên (giao trớc 1 tuần) C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1 Khởi động 1. Tổ chức
2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới
I. Giao nhiệm vụ:
-Nhiệm vụ 3: nhóm 1 -Nhiệm vụ 4: nhóm 2 và 3 -Nhiệm vụ 5:Nhóm 4 và 5 -Nhiệm vụ 6: nhóm 6
II. Các nhóm hoạt động (thời gian: 20 phút) ,sau đó trình bày trớc lớp . Các nhóm khác: lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến.