Tiết 55 TRẢ BÀI bài kiĨm tra văn 1 tiết
II. Đọc văn bản tìm hiểu chú thích
1. Thể thơ:
Thơ mới tám tiếng một câu Vaàn chaân - lieàn
2. Mạch cảm xĩc: Quỏ khứ - hiện tại, kỷ niệm - suy ngẫm - theo dòng hồi tưởng
3. Bè cơc: Ba dòng đầu: Bếp lửa, khơi nguồn cảm xúc...
Lên bốn tuổi ... chứa chan niềm tin dai dẳng, hồi tưởng kỷ niệm hình ảnh bà.
Lận đận đời bà: thiêng liệng, bếp lửa suy ngẫm lửa không nguoâi
Hoạt động 4: Phân tích
Học sinh đọc diễn cảm ba câu thơ ®Çu
? Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật?
? Từ chờn vờn, ấp đ gợi cảm xúc gì?
? Nội dung của ba câu thơ đầu?
Học sinh đọc 5 câu thơ tiếp theo.
? Nhớ qua khứ, tác giả nhớ lại những năm cuộc sống như thế nào?
?Hình ảnh nào ám ảnh mãi trong trí của anh?
Học sinh đọc đoạn tiếp theo?
? Ngoài hình ảnh bà, ngọn khói, còn hình ảnh, chi tiết nào gợi liên tưởng của nhân vật trữ tình.
? Tiếng chim vang vọng trong trí nhớ tác giả, nhắc lại những kỷ niệm gì về bà?
Học sinh đọc đoạn thơ tiếp theo.
? Người bà dặn dò gì đứa cháu? Qua đó thể hieọn phaồm chaỏt gỡ?
? Từ hình ảnh bếp lửa, cuối đoạn xuất hiện hình ảnh ngọn lửa có dụng ý nghệ thuật gì?
Khách quan - chủ quan - ý tứ hơn
Học sinh đọc đoạn: “Lận đận ... bếp lửa”
? Điệp từ nhóm có ý nghĩa giống và khác nhau như thế nào?
? Vì sao tác giả lại khẳng định: Ôi ... bếp lửa Học sinh đọc khổ cuối.
? Trở về hiện tại, tác giả muốn nhắn gì với bà
? Câu kết bài thơ có ý nghĩa gì?
III. Phaân tích 1. Ba câu thơ đầu
Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.
2. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu
Tuoồi thụ gian khoồ, thieỏu thoỏn, nhọc nhằn bên bà
Tuổi thơ gắn bó với mùi khói, với tiếng chim tu hú, với tình bà cháu ấm áp.
3. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa
Bà không chỉ là người giữ bếp, giữ lửa mà còn là người nhóm tình yêu thương và sức mạnh cho tuoồi treỷ.
4. Boõn caõu thụ cuoỏi cuứng
Tình yêu bà, yêu quê hương sâu đậm của tác giả.
IV. Toồng keỏt: SGK
Hoạt động 5: Tổng kết - luyện tập
? Ý nghĩa của bài thơ Bếp lửa?
? Ngoài tình cảm bà cháu, còn ý nghĩa gì?
? Đặc sắc nghệ thuật càu bài thơ?
Học sinh luyện tập viết đoạn văn
V. Luyện tập: Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.
4 : Củng cố - dặn dò
Văn bản:
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Tự học có hớng dẫn ( Nguyeón khoa ẹieàm)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh cảm nhận được:
Tình thương yêu con và ước vọng của người mẹ dân tộc
Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ đó phần nào hiểu được lòng yêu nước, quê hương và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử này.
Giọng điệu thiết tha, ngoạt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc hát ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
II. CHUAÅN BÒ:
- Giáo viên: SGK, đèn chiếu, phim trong.
- Học sinh: vở soạn III. LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng.
Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên giới thiệu về lịch sử Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ - ghi tựa đề bài học
Hoạt động 2: Tác giả - tác phẩm
? Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Khoa ẹieàm?
? Hiện nay ông giữ chức vụ gì?
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Hoạt động 3: Đọc - tìm hiểu chú thích Đọc giọng trữ tình, vấn vương
Nhịp: Ngắt giữa dòng
? A-Kay có nghĩa là gì?
? Bố cục của bài thơ?
3 phaàn 2/2/2
? So sánh nội dung của các đoạn trên?
Giống: điệu hát ru nguû ngon A- Kay
Khác: Phát triển qua từng đoạn Học sinh thảo luận 3 phút Hoạt động 4: Phân tích
? Hình ảnh người mẹ được gắn với hoàn cảnh, công việc cụ thể qua từng đoạn thơ?
Giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng, chiến đấu
? Công việc giã gạo của mẹ được diễn tả