TỔNG KẾT TỪ VỰNG

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (Trang 97 - 100)

(TỪ TƯỢNG THANH, TƯỢNG HÌNH…)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giỳp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng thanh, từ tượng hình, một số phép tu từ vựng so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nhân hoá, nói quá, nói ... , nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.) II. CHUAÅN BÒ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, đèn chiếu, phim trong - Học sinh: SGK, vở soạn

III. LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Đọc ghi nhớ bài thơ bếp lửa - Bằng Việt, Mạch cảm xúc của bài thơ?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng.

* Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên chiếu bài thơ Qua Đèo Ngang

? Xác định các phép tu từ? Từ tượng hình?

Chơi chữ, lom khom, lác đác Giáo viên đi vào nội dung

* Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm Học sinh thảo luận nhóm

I. Bài học :

1. Từ tượng thanh, tượng hình.

- Từ tượng thanh.

VD: Lanh lảnh, sang sảng.

- Từ tượng hình là từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật.

VD: Đủng đỉnh, ...

2. Một số phép tu từ từ vựng.

? Thế nào là từ tượng thanh, tượng hình?

Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh?

Tu từ, chèo bẻo, bắt cô trói cột Giáo viên chiếu bt3 lên.

? Xác định từ tượng hình?

Lốm đốm, lê thê, loang loáng, lồ lộ, Tác dụng của các từ tượng hình?

Miêu tả đám mây một cách cụ thể sinh động.

? Thân em ... cay trong lòng Sử dụng phép tu từ vựng gì?

? Thế nào là so sánh? Cho ví dụ?

? Con cò ăn bãi ... cùng ai?

Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

? Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ?

? Bài ca dao :”Buồn trong .... sao mờ”

sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

? Thế nào là nhân hoá? cho ví dụ cụ thể?

? Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng tên sử dụng phép tu từ vựng nào?

? Thế nào là hoán dụ? cho ví dụ?

? Lỗ mũi mười tám gánh lông, chồng

a. So sánh: là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

VD: Thân em như ớt trên cây càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng

b. Ẩn dụ: Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm, cho sự diễn đạt

Vd: Con cò ăn bãi rau răm Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai

c. Nhân hoá: Gọi hoặc tả con vật cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.

d. Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có thể quan hệ gần gũi với nó.

c. Nói quá: Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật.

Vd: Ngáy như sấm

thương chồng bảo tơ hồng trời cho, sử dụng phép tu từ gì?

? Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?

? “Chàng ơi .... làm chi” sử dụng phép tu từ từ vựng nào

? Thế nào là nói giảm, nói tránh?

? Đọc đoạn thơ trong truyện Kiều có sử dụng điệp ngữ.

? Thế nào là điệp ngữ? Cho ví dụ ?

* Hoạt động 3: Luyện tập.

Học sinh đọc 2SGK 147

? yêu cầu bài tập?

Phân tích tác dụng

Học sinh thảo luận theo nhóm N1,2,3: a,b,c

N4,5,6: e, e

Giáo viên phụ phim trong sữa chữa Học sinh đọc 3SGK 147, 148

? yêu cầu của bài tập Xác định phép tu từ

Phân tích nét nghệ thuật độc đáo.

Học sinh thảo luận N1,2,3: d, e

N4,5,6: a,b,c

Giáo viên sửa chữa trên phim trong

g. Nói giảm, nói tránh: Diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ ...

Vd: Bác Dương thôi đã thôi rồi!

h. Điệp ngữ: LỈp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

II. Luyện tập:

BT1a. Ẩn dụ: hoa, cánh chỉ Thuý Kiều, cuộc đời của nàng.

Cây, lá chỉ gia đình Thuý Kiều cuộc sống của họ.

b. So sánh Tiếng đàn với tiếng hạc, suối, gió thoảng, trời đổ mưa

c. Nói quá, ca ngợi tài sắc Thuý Kieàu

d. Nói quá: cảnh ngộ Thuý Kiều, Thuùc Sinh

e. Chơi chữ: tài và tai Bài tập 2:

a. Điệp ngữ còn đa nghĩa say sưa.

b. Nói quá c. So sánh d. Nhân hoá e. AÅn duù

4 : Củng cố , dặn dò

Kể tên các phép tu từ, từ vựng đã học.

Về nhà hoàn thành bài tập Soạn bài : tập làm thơ tám chữ.

Mỗi nhóm sưu tầm bài thơ tám chữ.

Ngày soạn: / 11/ 2009 Ngày dạy: / 11/ 2009

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(326 trang)
w