TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (Trang 121 - 125)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu được một số đặc điểm của tiếng địa phương.

Có ý thức khi sử dụng tiếng địa phương, phát hiện và sữa chữa lỗi dùng từ địa phương không hợp lý trong văn bản.

II. CHUAÅN BÒ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: SGK, tài liệu,vở soạn

III. LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện ngắn của Kim Lân Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng.

- G/V giới thiệu bài.

- Trong ccâu trên từ nào là từ địa phương? Em hảy thay từ đó bằng một từ toàn dân có nghĩa tương tự? Cho biết sắc thí BC của 2

I - TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

- “ Đi mô cũng nhớ về Hà Tĩnh………”

- Thay từ “ mô” = từ “ đâu”

=> Nhấn mạnh bản sắc của người HT

A, Các từ chỉ sự vật hiện tượng chỉ có ở HT:

caâu?

- Hướng dẫn học sinh thực hiện 2 bài tập trong tài liệu.

- Cho hs trình bày nhận xét bổ sung.

- Qua 2 bài tập trên em rút ra được điều gì?

- Gọi hs đọc ghi nhớ.

- Aùo tơi, ruốc, gươi, bể……….

B, Các từ giống về nghĩa khác về âm:

(kẻ bảng, điền vào bảng)

-Hs bộc lộ

* Ghi nhớ:

II – Luyện tập:

- Hướng dẫn hs làm.

Bài 1: Từ ngữ HT cùng âm nhưng khác nghĩa:

- Bổ(ngã)# bổ(ích)

- Ló(lúa)# ló(thò đầu ra)

- Môi(Dùng để múc…)# môi( bộ phận của miệng) Bái 2: Các từ ngữ HT có nghĩa tương đương:

- Ngứa – Ngá Gãi – Khải Cắt – Bít Trồng – Lông con traõu – con tru Giun – truứn

Bài 3: Gạch chân các từ: dừ, tui, nực cười, trôốc, nậy, đàng mô, luột

- Thay nội dung thông tin ko có gì thay đổi, nhương giá trị biểu cảm bị giảm nhẹ. Bài vè phản ánh không khí, tâm lý, tình cảm của người HT trong một thời điểm lịch sử đặc biệt . Vì vậy không thể thay thế bất kỳ từ nào trong bài.

4:

Cuûng coá .

Giáo viên cho thi giữa hai dãy bàn, đọc các bài thơ, bài ca dao có sử dụng từ ngữ địa phửụng

Giáo viên theo dõi cho điểm

? Từ ngữ địa phương là gì 5,Dặn dò

Hoàn thành bài tập

Soạn bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

Ngày soạn: 28 / 11/ 2009.

Ngày dạy: / 11/ 2009.

TIẾT 64: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được đặc điểm tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.

Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như viết văn tự sự

II. CHUAÅN BÒ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở soạn

III. LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kieàu

? Đoạn thơ trên thuộc văn bản gì?

? Trong văn bản tự sự trên đã sử dụng đối thoại, độc thoại, ở những chỗ nào?

Giáo viên ghi tựa đề

I. Bài học 1. Đối thoại

Đối đáp, trò chuyện giữa hai người

Hình thức: gạch đầu dòng ở lời trao đổi và lời đáp.

2. Độc thoại

Hoạt động 5: Hình thành khái niệm Học sinh đọc đoạn trích SGK 176-177

? Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai?

_ hai người phụ nữ đi tảng cư

? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người?

? Dấu hiệu nào cho biết đó là cuộc trò chuyện trao đổi qua lại?

Hai gạch đầu dòng (hai gạch đầu dòng)

? Câu “hà, nắng gớm ... ông Hai nói với ai? Đây có phải là đối thoại không? Vì sao?

? Trong đoạn trích có còn câu nào kiểu này khoâng?

Ông lão nắm ... chúng bay ... thế này.

? “Chúng nó ... đấy ư?” chúng nó bị ... đấy ư ... ? là những câu ai hơn ai?

Ông Hai hỏi chính mình

? tại sao các câu này không gạch đầu dòng?

Độc thoại nội tâm.

? Xác định đoạn đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong đoạn văn đoạn văn?

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các khái niệm về đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm nhân vật?

Hoạt động 3: Luyện tập

Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập 1 SGK

? Yêu cầu của bài tập 1?

Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong bài tập.

giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích các lượt lời rồi tìm hiểu tâm trạng nhân vật ông Hai.

Nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng

Độc thoại nội tâm không có gạch đầu dòng.

II. Luyện tập Bài tập 1

Bà Hai có ba lượt lời trao đổi Ông Hai chỉ có hai lượt lời đáp (đáp bằng) một câu hỏi “Gì và giọng gắt Biết rồi”

Tái hiện cuộc đối thoại này, tác giả đã làm nổi bật được tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ, và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo giặc

Bài tập 2:

Viết đoạn văn theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

Học sinh tự làm

GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò

Giáo viên kiểm tra bài tập 2 SGK Về nhà: Soạn 1,2,3 SGK 179

Ngày soạn: 29/ 11/2009 Ngày dạy: / 11/ 2009

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(326 trang)
w