ớc 1 Tìm hiểu đề và tìm ý
C- Tiến trình bài học
I. Điều kiện sử dụng hàm ý
*Hàm ý của những câu in đậm:
2, Câu 2:Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn nh vậy? Chi tiết nào cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ?
Vậy để sử dụng hàm ý trong giao tiếp cần phải có những điều kiện nào?
Đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi :
Ngời nói, ngời nghe những câu in đậm là ai? Xác định hàm ý của mỗi câu ấy.
Theo em ngời nghe có hiểu hàm ý của ngời nói không?những chi tiết nào chứng tá ®iÒu Êy?
Dùng bảng phụ ghi bài tập
Đọc yêu cầu bài tập 4 và trả lời
thôi” có hàm ý : Sau bữa ăn này , con không đợc ở nhà với thầy mẹ và các em nữa, thầy mẹ đã bán con rồi.
+Điều này thật đau lòng nên chị Dậu không dám nói thẳng ra.
-Câu “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn
Đoài” có hàm ý:Mẹ đã bán con cho cụ Nghị thôn Đoài rồi .
*Hàm ý ở câu 2 rõ hơn.
-Chị Dậu phải nói rõ hơn nh vậy vì chính chị cũng không chịu đựng nổi sự đau đớn khi phải kéo dằinhngx phút giây lừa dối cái Tí.
-Các chi tiết chứng tỏ cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ là: nó giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc và hỏi “U bán con thật đấy ?”.
2. Ghi nhí (SGK) II. Luyện tập:
1.Bài tập 1
a, Ngời nói là anh thanh niên, ngời nghe là ông hoạ sĩ và cô gái.
-Hàm ý của câu in đậm là:Mời bác và cô
vào nhà uống nớc.
-Hai ngời nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết chứng tỏ sự hiểu đó là: “Ông theo liền anh thanh niên vào nhà ...Ngồi xuèng ghÕ”.
b,Ngời nói là anh Tấn, ngời nghe là chị hàng đậu (ngày trớc)
-Hàm ý:Chúng tôi không thể cho đợc.
-Ngời nghe hiểu hàm ý đó, thể hiện ở câu nói: “Thật là càng giàu....càng giàu có!”.
c,Ngời nói là Thuý Kiều, ngời nghe là Hoạn Th.
-Hàm ý câu thứ nhất là:Quyền quý cao sang nh tiểu th mà cũng có lúc phải cúi
đầu làm tội nhân nh thế này ?
-Hàm ý câu thứ hai là: Tiểu th không nên ngạc nhiênvề sự trừng phạt này.
-Hoạn Th hiểu nên đã “hồn lạc phách xiêu, khấu đầu dới trớng liệu điều kêu ca.
2. Bài tập 3
Điền vào lợt lời của B một câu có hàm ý tõ chèi:
a, A:Mai về quê với mình đi!
B:Rất tiếc, mình đã nhận lời Hoa rồi!
A:Đành vậy!
b,B:Mình phải đến bệnh viện thăm bà néi.
c,B:Mình còn phải làm các bài tập mà thÇy võa giao.
3. Bài tập 4:
Thông qua sự so sánh giữa “hi vọng” với con ®
“ ờng” của Lỗ Tấn, chúng ta có thể
hiểu đợc hàm ý của tác giả là:”Tuy hi vọng cha thể nói là thực hay h, nhng cố gắng và kiên trì thực hiện thì vẫn có thể thành công”.
*Hoạt động 3 Củng cố , Dặn dò:
-Hệ thống kiến thức về hàm ngôn qua 2 tiết học.
-Dặn dò:Chuẩn bị học tiết Chơng trình địa phơng Tiếng Việt.
********************************************************************
Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010
Tiết 129 Kiểm tra Văn (Phần thơ) A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản thơ đã học trong chơng trình Ngữ Văn líp 9 k× II.
2.Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, phân tích mộtđoạn thơ, một hình
ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình.
B. Chuẩn bị:
Gv: Đề bài và đáp án.
Hs: Ôn tập kiến thức đã học.
C.Tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1 Khởi động:
1. Tổ chức:
2.KiÓm tra 3.Bài mới:
*Hoạt động 2 :Kiểm tra viết.
I. Đề bài:
Phần trắc nghiệm:
1.Hình ảnh cây tre và hình ảnh mặt trời trong bài Viếng lăng Bác là hình ảnh gì?
A.Tả thực. C.Ân dụ B.Hoán dụ D.So sánh
2. Giọt long lanh trong bài Mùa xuân nho nhỏ là giọt gì?
A. Ma xuân B. Sơng sớm
C.Âm thanh tiếng chim chiền chiện D. Tởng tợng của nhà thơ
3.Em bé trong bài Mây và sóng không đi theo những ngời xa lạ trên mây, trong sóng là vì sao?
A.Bé cha biết bơi, bé không biết bay B. Bé sợ xa nhà vì bé còn nhỏ quá
C.Bé thơng yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn 4. Con cò trong bài Con cò là hình ảnh gì?
A. Cò con- Hình ảnh ẩn dụ cho con B.Cò mẹ- Hình ảnh ẩn dụ cho ngời mẹ C. Cuộc đời- Hình ảnh quê hơng D. Cả ba ý trên
5.Nét đậm đà phong vị Huế trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đợc thể hiện ở đâu?
A.Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc.
B.Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền
C.Nhịp điệu, giọng điệu trong thể thơ 5 chữ, khi khoan thai dịu dàng, khi hối hả khẩn tr-
ơng.
D. Cả 3 ý trên.
6. Chép những câu ca dao nói về con cò mà Chế Lan Viên đã vận dụng sáng tạo để viết bài thơ Con cò.
PhÇn tù luËn:
Theo em cái hay và vẻ đẹp của hai cặp câu thơ sau:
“ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu”
SÊm còng bít bÊt ngê“ Trên hàng cây đứng tuổi”
là ở đâu? Viết một đoạn văn khoảng một trang giấy trình bày ý kiến của mình.