CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phân môn: văn học)

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (Trang 75 - 80)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- HS su tầm các tác giả, tác phẩm htuộc văn học địa phơng - HS yêu thích tìm hiểu các thơ văn tiêu biểu ở địa phơng.

- Rèn luyện ý thức học tập tích cực tự giác.

II. CHUAÅN BÒ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: SGK, tài liệu tham khảo, vở soạn III. LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới:

Giới thiệu ghi mục bài

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng.

Hoạt động 1: Cho HS nêu tên các tác giả ở địa phơng mà em biết.

- Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ

Lâm Thị Mỹ Dạ.

- Trình bày đôi nét về nhà văn Nguyễn V¨n Dinh?

I. Hệ thống tác giả, tác phẩm địa phơng 1. Lâm Thị Mỹ Dạ: ( 18/9/1949) Quê Lệ Thuỷ- Quảng Bình. Uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam khoá VI. Hiện làm việc tại hội văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế.

Đã xuất bản: Trái tim sinh nở (1974); bài thơ không năm tháng (1983); Hái tuổi em

đầy tay ( 1989); Khoảng trời và hố bom 2. Nguyễn Văn Dinh ( 5/ 3/ 1932) Quê Quảng Phú – Quảng Trạch – Quảng

- Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của Lu Trọng L?

- Em hiểu gì về Hàn Mặc Tử?

B×nh.

- Vào quân đội trong kháng chiến chống pháp. Sau đó từng làm công tác tuyên huấn, làm báo nhiều năm tại Quảng Bình.

Hiện sống tại Quảng Bình.

Tác phẩm: Hàng cây ơn Bác.

3. L Trọng L: ( 19/6/1912) Quê ở Bắc trạch bố Trạch Bố Trạch, Quảng bình. Mất 1991 tại Hà Nội. Là một trong những ngời

đi đầu trong trào lu thơ mới trớc năm 1945.

Từ cách mạng tháng Tám 1945 liên tục hoạt động văn hoá văn nghệ ở chiến khu và Hà nội. Từng là tổng th kí hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam; Uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam.

4. Hàn Mặc Tử ( 1912 – 1940). Tên thật là Nguyễn trọng Trí sinh ở làng Lệ Mỹ,

Đồng Hới Quảng bình. Trong một gia đình công giáo nghèo, cha mất sớm; năm 1936 bị bệnh phong phải vào nhà thơng Quy Hoà và qua đời ở đó.HMT làm thơ lúc 14 tuổi.

II. Viết bài văn giới thiệu:

HS tự làm 4: Củng cố, dặn dò:

GV khái quát lại nội dung bài học.

Học sinh về nhà tìm và phân tích một tác phẩm tiêu biểu của một nhà văn, nhà thơ ở địa phơng

Ng y soạn: / 10/ 2009à Ngày dạy : / 10/ 2009

Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ)

II. CHUAÅN BÒ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở soạn

III. LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên treo bảng phụ có các từ sau: áo quần, nhẹ nhàng, xe đạp, hoa hồng, tóc tai, xanh xanh, hấp tấp, học sinh xếp các từ vào bảng từ loại: từ đơn, từ phức.

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm dựa vào bảng phân loại trên.

? Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ

? Thế nào là tứ phức? Cho ví dụ

? Từ phức gồm mấy loại ?

? Từ ghép là gì? Cho ví dụ?

? Có mấy loại từ ghép?

? Từ láy là gì? Có mấy loại từ láy.

Học sinh làm bài tập 2 và 3 SGK 122,123 thảo luận nhóm

Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.

- Bài học

1. Từ đơn: là từ chỉ gồm một tiếng

2. Từ phức: Là từ gồm hai hay nhieàu tieáng

Từ phức: Từ láy và từ gheùp

+ Từ ghép: ghép các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa + Từ láy: quan hệ láy âm giữa các tiếng

3. Thành ngữ

là cụm từ có cấu tạo nhất định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

Vd: Mẹ tròn con vuông ăn cháo đá bát ...

Học sinh đọc 2 II SGK 123

? Các thành ngữ? Giải thích nghĩa của các thành ngữ đó?

Đánh trống bỏ dùi? Làm việc thiếu trách nhiệm.

Được voi đòi tiên: lòng tham vô độ Nước mắt cá sấu: Hành động giả dối

? Tìm các từ có nghĩa tương tự như các thành ngữ trên?

? Thành ngữ là gì?

? Giải thích nghĩa của từ mẹ?

? Giải thích nghĩa của từ con?

? Thế nào là nghĩa của từ?

? Từ ăn có những nghĩa nào?

? Thế nào là từ nhiều nghĩa?

Học sinh đọc 2II SGK 124

? Hiện tượng từ nhiều nghĩa, hiện tượng từ đồng aâm?

Hoạt động 3: Luyện tập

Học sinh tìm các ví dụ về hiện tượng từ đồng aâm?

4. Nghĩa của từ

Là nội dung (sự vật tính chất, hoạt động, quan hệ mà từ biểu thị)

5. Từ nhiều nghĩa:

Từ có thể có một nghĩa hay nhieàu nghóa.

Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghóa.

6. Từ đồng âm:

Gioáng nhau veà aâm thanh nghĩa khác xa nhau.

Vd: Kiến bò đĩa thịt bò II. Luyện tập

Tìm các ví dụ về hiện tượng từ đồng âm.

Con ngựa đá con ngựa đá.

4 : Củng cố, dặn dò

Học làm bài tập đầy đủ. Soạn phần tiếp theo về từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ, trường từ vựng

Ngày dạy: 19/10/2008 Ngày dạy: / 10/ 2008

Tiết 44: TỔNG KẾT TỪ VỰNG

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quá của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng)

II. CHUAÅN BÒ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, phim trong, đèn chiếu - Học sinh: SGK, vở soạn

III. LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên treo bảng hệ thống SGK 126 Gọi học sinh điền vào chỗ trống

? Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động Giáo viên đọc bài ca dao vui Đi tu phật bảo ăn chay

Thịt chó thì được, thịt cầy thì không

? Bài ca dao gây cười ở điểm nào? Tác giả sử dụng biện pháp chơi chữ gì?

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

? Từ chó - cầy được coi là từ đồng nghĩa - thế nào là từ đồg nghĩa - cho ví dụ?

- Giáo viên chiếu 2VI SGK 125

Học sinh chọn cách hiểu đúng, giải thích Học sinh thảo luận nhóm 3 phút

Học sinh đọc 3 VI SGK 125

? Tại sao Bác không dùng từ cuối mà dùng từ xuaân?

Giáo viên chiếu bài tập 2 VII SGK 125

? Tìm các cặp có quan hệ trái nghĩa

I. Bài học

1. Từ đồng nghĩa:

- Từ có nghĩa giống nhau hoặc gaàn gioáng nhau.

Ví dụ:máy bay - phi cơ Mẹ - má - me

2. Từ trái nghĩa

Từ có nghĩa trái ngược nhau Ví dụ: Trắng đen, rắn nát 3. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác

Vớ duù

Động vật: thú, chim, cá Thuự: Voi, hoồ, hửu, nai

Xấu - đẹp, - gần - xa, - rộng - hẹp.

? Cho ví dụ về từ trái nghĩa

Giáo viên treo bảng phụ sơ đồ cấu tạo về từ lần lượt gọi học sinh điền vào chỗ trống rồi rút ra nhận xét

? Nghĩa của một từ so với một từ khác?

Giáo viên cho học sinh tìm trường từ vựng Bộ phận cơ thể con người

? Thế nào là trường từ vựng?

Hoạt động 3: Luyện tập

Học sinh thảo luận nhóm vào phim trong

4. Trường từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một neùt chung veà nghóa.

II. Luyện tập:

Bài tập: Tìm bài ca dao, tục ngữ sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.

Bán gàu, bán rượu, không bán nước.

Buoõn traờm, buoõn chuùc, chaỳng lieân quan.

Đầu voi đuôi chuột Miệng hùm gan sứa.

4 : Củng cố , dặn dò

Về nhà hoàn thành bài tập.

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(326 trang)
w