NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (Trang 92 - 97)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò vá ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự viết đoạn văn tự sư có sử dụng các yếu tố nghị luận.

II. CHUAÅN BÒ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phim trong, đèn chiếu.

- Học sinh: SGK, vở soạn III. LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: ? Sự phát triển của từ vựng? Cho ví dụ?

? Thế nào là từ mượn, từ Hán Việt? cho ví dụ ? Thuật ngữ, biệt ngữ xã hội là gì?Cho ví dụ?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động

? Tự sự là gì? Nghị luận là gì?

Trong văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận không? Nếu có sử dụng thì sẽ có tác dụng như thế nào?

Hoạt động 2: Hình thành khái nieọm

Học sinh đọc văn bản 1a, b SGK 137

*Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK

? Về hình thức của câu mang tính chất nghị luận như thế nào?

Câu khẳng định, ngắn gọn

câu ghép có cặp từ: Nếu .... thì, thế .... cho nên, sỡ dĩ .... là vì ...

đoạn văn?

- Làm cho đoạn văn thêm phần trieát lyù.

? Những dấu hiệu và đặc điểm của văn nghị luận trong một văn bản?

Học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 3: Luyện tập Gọi học sinh đọc bài tập 1.

Học sinh thảo luận theo nhóm theo hướng dẫn sau.

Lời của ai?

Nội dung?

Thuyeỏt phuùc ai?

Gọi học sinh đọc bài tập 2 SGK 139

I. Bài học

Nghị luận trong văn bản tự sự là người viết (người biết nhận xét nêu lên ... nhận xét với những lý lẻ dẫn chứng)

Hình thức: thì dùng câu khẳng định câu ghép có cặp hô ứng nếu ... thì, không những mà còn, càng .... càng…..

II. Luyện tập:

Bài tập 1: Lời văn trong đoạn trích Lão Hạc là lời của ông giáo.

Ông giáo đang thuyệt phục chính mình không ác để “chỉ buồn chứ không nỡ giận”

Nội dung: nếu không cố tàn nhận và đọc ác với họ

+ Vô tội không ác ... quá khổ + Người đau chân ... chân đau Khi người ta khổ ... được nữa + Bản tính tốt ... lấp mất Tôi biết vậy ... nỡ giận Bài tập 2:

Hoạn Thư nêu lên 4 luận điểm.

Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình

Ngoài ra tôi cũng đối xử rất tốt với cô.

Cảnh chồng chung chắc gì ai nhường cho ai.

Học sinh thảo luận nhóm Trót gây ra việc, chỉ biết trông chờ vào sự rộng lượng của nàng.

IV. Củng cố dặn dò:

Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp về cách lập luận bào chữa, của Hoạn Thư.

Giáo viên nhận xét, đánh giá; Về nhà hoàn thành bài tập Soạn bài Đoàn Thuyền Đánh Cá (Huy Cận)

Ký duyệt, ngày: / 11/ 2008 Tổ trởng

Ngày soạn: 1/11/2008 Ngày day: / 11/2008

Ngày soạn: / 11/ 2009 Ngày dạy: / 11/ 2009

TUAÀN 11

Tiết 51, 52 Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu hiểu được sự thống nhất của cảm hứng vè thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tỏc giả đó tạo nờn những hình ảnh đẹp, trỏng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá.

Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.

II. CHUAÅN BÒ:

- Giáo viên: SGK, tranh Huy Cận, đèn chiếu.

- Học sinh: SGK, vở soạn III. LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra vở bài tập và vở soạn của học sinh 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động Giáo viên treo tranh Huy cận

? Đây là tác giả nào? Tác phẩm nào của ông sẽ được học?

Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động 2: Tác giả - tác phẩm

? Giới thiệu năm sinh, mất, quê của tác gải?

? Giới thiệu về sự nghiệp văn chương của Huy Cận?

? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

? tác phẩm được in trong tập thơ nào?

Hoạt động 3: Đọc - chú thích - bố cục

Đọc: Giọng phấn chấn hào hựng nhịp ắ, 2/ - 2/3

? Bố cục của bài thơ?

3 đoạn: 2 - 4 - 1

Hoạt động 4: Phân tích Học sinh đọc khổ thơ 1 và 2

? KHổ thơ thứ nhất sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Nhân hoá.

? Em hãy tưởng tượng về cảnh thiên nhiên ở khổ thơ thứ nhất?

? Ở khổ thơ thứ hai hình ảnh con người có

I. Tác giả - tác phẩm 1. Tác giả:

Huy Cận (1919-2005) quê Hà Tónh.

Ông là nhà thơ lớn của phong trào thơ mới.

Sau năm 1945 trở thành nhà thơ cách mạng, giữ nhiều trọng trách trong chính quyền mới.

2.Tác phẩm: Viết năm 1958 nhận chuyển thực tế ra khơi

II. Đọc văn bản - tìm hiểu chú thích

III. Phaân tích

1. Cảnh thuyền đánh cá ra khơi cảnh thiên nhiên vườn rộng lớn vừa gần gũi với con người. Vũ trụ như một ngôi nhà lớn, màn đêm là cửa và sóng là then cửa Cảnh ngư dân ra khơi, vui tươi, phấn khởi

Họ cùng cất cao tiếng hát hào hứng, hăm hở đầy tin tưởng.

2. Cảnh đánh cá trên biển.

Bằng bút pháp lãng mạn và sức

xuaỏt hieọn khoõng?

? Hình ảnh con người được miêu tả như thế nào? Có điều gì nổi bật

Học sinh đọc khổ thơ 3456

? Hình ảnh con thuyền ra khơi được miêu tả như thế nào?

? Bút pháp nghệ thuật khi miêu tả con thuyeàn?

? Công việc lao động của ngư dân trên biển được miêu tả như thế nào?

? Phân tích bức tranh biển về đêm?

Bức tranh lung linh huyền ảo.

Học sinh đọc khổ thơ thứ bảy.

? Đọc khổ thơ thứ bảy có hình ảnh gì được lặp lại?

Câu hát, đoàn thuyền, mặt trời, cá

? cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về như thế nào?

? Đây là khúc ca gì? Tác giả làm thay lời ai?

? Nhận xét về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ?

Hoạt động 5: Tổng kết, luyện tập

? Nhận xét về nội dung tình cảm cảm xúc nổi bật của bài thơ?

? Đặc sắc nghệ thuật?

Luyện tập: Học sinh lựa chọn và vếit phải phân tích được cảnh - người nghệ thuật

tưởng tượng phong phú nhà thờ đã sáng tạo ra con thuyền kỳ vĩ, cuéc sèng lao động nặng nhọc ...

thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng, biển là ngêi mĐ hiỊn.

3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở veà.

Đoàn thuyền đánh cá trở về trong bài ca chào mừng thắng lợi.

4. Ấn tượng, giọng điệu của bài thô

Khoẻ khoắn, sôi nổi phơi phới, bay boồng ...

IV. Toồng keỏt: SGK 143

V. Luyện tập: Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu hoặc khổ cuối của bài thơ.

4 : Củng cố , dặn dò

Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh

Về nhà hoàn thành bài ta7p5

Ngày soạn: /11/ 2008 Ngày dạy: / 11/ 2008

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(326 trang)
w