ớc 1 Tìm hiểu đề và tìm ý
I- TIếP XểC VăN BảN 1-Đọc, kể
-Chú ý thể hiện rõ tình cảm của nhà văn đối với con chã BÊc
-Kể lại đoạn trích học, chú ý đoạn 3 về độ dài của
đoạn
2-T×m hiÓu chó thÝch -Chó thÝch
-Chó thÝch 1,4,5,7,8 3-Bố cục: 3 đoạn
-Đ1: Đoạn đầu của phần trích; giới thiệu về Giôn Thoóc – Tơn
-Đ 2: ứng với đoạn 2 của phần trích tình cảm của Thoóc –Tơn đối với Bấc
-Đ3:Còn lại: Tình cảm của Bấc đối với chủ.
II-Phân tích văn bản:
1.Tình cảm của Thoóc-Tơn đối với con cho Bấc.
-Tình yêu thơng, một tình yêu thơng thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh ra bên trong nó.
-...Lúc ở nhà thẩm phán Mi – Lơ
-..Phải đến Giôn Thoóc – Tơn mới khởi dậy lên đ- ợc.
Câu văn giàu cảm xúc, thể hiện tình cảm thiết tha, gần gũi của Thoóc – tơn giành cho con chó Bấc sự cảm nhận của Bấc rất đặc biệt
-Anh là một ông chủ lý tởng
-Anh chăm sóc chó của mình nh thể chúng là con cái cảu anh vậy.
-Bấc không gì sung sớng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy...tởng chừng nh quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất
Kể sự việc chi tiết và biểu cảm;
sự tởng tợng tuyệt vòi trong cách cảm nhận của
?H/S đọc đoạn 2
?Những nhận xét của TG về các con chó trong đó có con Bấc?
Cách quan sát và miêu tả của TG ntn?
Nhà văn miêu tả về Bấc thực sự có tâm hồn qua những câu văn nào?
?Em đã biết thơ ngụ ngôn của La phông Ten sáng tạo nhiều về nhân hoákhi viết về các loài vật
?Cách miêu tả này của nhà văn có gì khác
(Nhà văn đã miêu tả trong trí t- ởng tợng tuyệt vời, trong tình yêu thơng và sự gắn bó với loài vËt...)
?Bấc hiện lên ntn?
?Tình cảm, thái độ của TG?
vật, coi chó Bấc là con anh, là bạn anh.
-“Trời đất! Đằng ấy hầu nh biết nói đấy!”
Câu văn giàu biểu cảm sự xúc động của Thoóc – tơn giành tình yêu quý cho con chó Bấccách viết rất sinh động.
Chỉ riêng Thoóc – tơn có lòng nhân từ với con chã BÊc.
2-Tình cảm của con chó Bấc với Thoóc-tơn -Bấc có tài biểu lộ tình thơng...
-Nó sung sớng đến cuồng lên...
Khác với cô ả Xơ - kit,...khác với Nick.
Cách quan sát kĩ, miêu tả sinh động thể hiện tình yêu thơng loài vật
*Miêu tả Bấc thực sự có tâm hồn
-Nó thờng nằm phục dới chân Thoóc – tơn -Mắt háo hức tỉnh táo
-Tình cảm của Bấc ngời sáng lên qua đôi mắt.
-Nó sợ Thoóc – Tơn lại biến khỏi cuộc đời nó -Ngay cả ban đêm trong giấc mơ nó cũng bị nỗi lo sợ này ám ảnh .
Cách miêu tả sinh động của một thế giới tâm hồn của Bấc đợc hiện lên bằng trí tởng tợng tuyệt vời của nhà văn Bấc yêu quý Thoóc-tơn rất đặc biệt
đó cũng là tình yêucủa TG giành cho Bấc.
*Hoạt động 3. Tổng kết – ghi nhớ
?Nội dung phần ghi nhớ trang 145? -Đọc, ghi nhớ phần ghi nhớ SGK trang 145
*Hoạt động 4. Củng cố – dặn dò
*G/v nêu yêu cầu luyện tập?
(3 yêu cầu)
*G/v nêu yêu cầu về nhà (4 yêu cầu)
-Luyện tập
+Tóm tắt đoạn trích
+Phân tích mục 1,2 của bài +ý nghĩa nhân văn của tác phẩm -Hớng dẫn về nhà :
+Học bài theo yêu cầu bài học, luyện tập +Nghệ thuật đặc sắc trong viết truyện của tác giả
+T tởng của tác phẩm
+Ôn tập tổng kết văn học nớc ngoài
Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010
Tiết 157: kiểm tra tiếng việt
A-Mục tiêu cần đạt:
-Kiểm tra đợc những kiến thức đã ôn tập ở tiết Tiếng Việt, đã học ở kỳ II
-Có kĩ năng sử dụng các đơn vị ngôn ngữ đã học và ôn tập phần tiếng Việt ở kỳ II.
B-Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn, yêu cầu kiểm tra
-H/S: Ôn tập để kiểm tra - Giấy kiểm tra C-Tiến trình bài dạy:
*Hoạt động 1. Khởi động.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết kiểm tra 3-Bài mới: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 2.
G/V: Đọc cho học sinh chép câu hỏi hoặc phát các câu hỏi đã có sẵn?
G/V: yêu cầu về ý thức, thái độ làm bài?
I-C©u hái
1-Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ
-Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo:
“Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”
(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
2-Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong một đoạn văn cũng nh liên kết giữa các
đoạn trong một văn bản.
3-Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn trích sau đây:
-“Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đ- ờng này ba mơi hai năm.Trớc cách mạng tháng tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ nh bác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiệt này..”
(Nguyễn Thành Long; Lặng lẽ Sa Pa)
4-Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái
II)Đáp án:
+C©u 1:
-Khởi ngữ là “Mắt tôi”
-Viết lại thành câu không có khởi ngữ: “Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo....”
+Câu 2: Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức trong bài 21 đã học
+C©u 3:
-Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ – hoạ sĩ -Phép thế: Sa Pa – ở đây
+C©u 4:
-Viết một đoạn văn ngắn, giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái. Nội dung giới thiệu vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Bến quê.
*Hoạt động 3: Luyện tập
*Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò -Thu bài
-Nhận xét giờ làm bài
*Về nhà:
Học sinh ôn lại các bài: Ôn tập tiếng Việt lớp 9; Tổng kết ngữ pháp theo nội dung đã ôn tập trong SGK.
Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010
Tiết 158: luyện tập viết hợp đồng
A-Mục tiêu cần đạt:
-H/S đợc ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng.
-Viết đợc một bản hợp đồng thông dụng, đơn giản và phù hợp với mọi lứa tuổi.
-Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức tuân thủ hợp đồng B-Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn.
Một bản hợp đồng đợc viết đúng quy định với nội dung đơn giản, quen thuộc.
-H/S: Học bài lí thuyết về viét hợp đồng.
C-Tiến trình bài dạy:
*Hoạt động 1. Khởi động.
1-Tổ chức:
2-KiÓm tra:
-Hợp đồng là loại văn bản nh thế nào:
-Viết một bản hợp đòng gồm những mục nào? yêu cầu về lời văn?
-BT2 trang 139
-G/V: Kiểm tra các nội dung quan trọng ở tiết lý thuyết?
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
-Sự cần thiết phải viết đợc một bản hợp đồng trong cuộc sống.
-Những bản hợp đồng đơn giản và quen thuộc cần biết đó là những yêu cầu cần luyện ở tiết học.
-G/V: Giới thiệu sự cần thiết phải viết thành thạo một bản hợp đồng trong cuộc sèng.
*Hoạt động 2.
? Mục đích, tác dụng của hợp đồng?
?Văn bản nào có tính pháp lí?
*G/v: Cho học sinh quan sát làm quen với 1 bản hợp đồng.
?Nhũng mục cần có của một bản hợp
đồng? Phần nội dung chính đợc trình bày ntn?
?Những yêu cầu về hành văn, số liện cảu hợp đồng?
?H/S đọc BT1?
?Chọn cách diễn đạt nào? tại sao?