BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (Trang 86 - 90)

( Phạm Tiến Duật) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ

Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.

Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh ngôn ngữ thơ II. CHUAÅN BÒ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, tranh Phạm Tiến Duật - Học sinh: SGK, vở soạn

III. LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.

? Biểu hiện của tình đồng chí? Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh “đầu súng trăng treo”

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên giới thiệu về thế hệ thanh niên “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước -> Nội dung tiết học”

Hoạt động 2: Tác giả - tác phẩm

- ? Giới thiệu vài nét sơ lược về tác giả Phạm Tiến Duật?

- ? Bài thơ sáng tác năm nào? Trích từ tập thơ nào?

Hoạt động 3: Đọc văn bản - chú thích bố cục Giọng: Tự nhiên pha chút ngang tàng, sôi nổi.

Giáo viên cho học sinh đọc vài lần chú ý khổ 2, 3, 4 Hoạt động 4: Phân tích

? Nhan đề bài thơ có gì độc đáo?

Lạ, nhan đề dài mà thể hiện ý hiện thực.

? Hãy miêu tả lại hình ảnh những chiếc xe trong bài thô?

? Tác giả giải thích nguyên nhân làm cho những chiếc xe không kính, không mui, không đèn .... như thế nào?

? Nhận xét về giọng điệu của tác giả khi trả lời?

? Hình ảnh những chiếc xe không kính làm nổi bật những ai?

? Tư thế, tinh thần của chiến sĩ lái xe vượt Trường Sôn.

Hiên ngang, dũng cảm, tinh nghịch

? Họ là những chàng trai bao nhiêu tuổi

CH:Tinh thần, ý chí của học có gì để ta khâm phục

I. Tác giả - tác phẩm 1. Tác giả:

Phạm Tiến Duật sinh năm:

1941, quê Phú Thọ

Ông là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mỹ.

2. Tác phẩm: Sáng tác 1969 trích từ tập “Vầng trăng quầng lửa”

II. Đọc văn bản - tìm hiểu chuù thích

III. Phaân tích

1. Hình ảnh những chiếc xe khoâng kính

Bằng hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch, Phạm Tiến Duật đã xây dựng hình tượng thơ độc đáo từ những chiếc xe vượt Trách nhiệm ường Sơn.

2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.

họ là những người trẻ tuổi có phẩm chất cao đẹp, rất dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, khó khăn.

? Tác giả diễn tả tư thế của các chiến sĩ lái xe như thế nào?

? sự diễn tả đó gây ấn tượng mạnh như thế nào?

? Tác giả dùng cấu trúc gì để diễn tả thái độ ngang tàng, bất chấp gian khổ của người lính Trường Sơn?

Hoạt động 5: Tổng kết, luyện tập

? Bài thơ nói về đối tượng nào?

? Họ là những người nào?

? Tinh thần, phẩm chất của họ có gì nổi bật, đáng trân trọng?

? Nghệ thuật bài thơ có gì đặc sắc?

Học sinh thảo luận 3 phút, giáo viên cho học sinh làm bt2

Cấu trúc “ừ thì” “chưa cần”

hàng loạt từ không thuộc về vật chất được nhấn mạnh để làm nổi bật trái tim yêu nước luôn hướng về miền Nam.

IV. Toồng keỏt: SGK V. Luyện tập.

4 .Củng cố, dặn dò.

Giáo viên giúp học sinh làm bài tập 2

Ngày soạn: / 11/ 2009 Ngày dạy: / 11/ 2009

TUAÀN 10

Tiết 48 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam, những thể loại chủ yếu,giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu

Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt

II. CHUAÅN BÒ:

- Giáo viên: SGK, Đề kiểm tra - Học sinh: Giấy, bút

III. LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Đề:

Phần I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Ba nhân vật: Vũ Nơng; Thuý Kiều; Kiều Nguyệt Nga đều giống nhau về:

A. Tài sắc vẹn toàn. B. Trung hiếu tiết nghĩa.

C. Tài sắc nhng bất hạnh D. Thuỷ chung, hiếu thảo.

Câu 2. Phần cuối truyện ( Vũ Nơng hiện về với kiệu hoa rực rỡ trên sông) góp phần mang lại giá trị nhân đạo cho truyện, vì:

A. Tạo cho truyện một thế giới nghệ thuật lung linh huyền ảo.

B. Nói lên ớc mơ ở hiền gặp lành, ngời tốt đợc đền đáp.

C. Hoàn chỉnh tính cách cao đẹp của nhân vật Vũ Nơng.

D. Tăng thêm sức hấp dẫn cho truyện.

Câu 3. Hoàng Lê nhất thống chí thuộc thể loại:“ ”

A. Lịch sử. B. Kí sự

C. Tiểu thuyết lịch sử. D. Truyện truyền kì.

Câu 4. Nội dung chủ yếu của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí là:“ ” A. Lợc thuật cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, lập nên nhà Hậu Lê

B. Phản ánh những chiến công rực rỡ và quá trình thống nhất đất nớc của vua Quang Trung.

C. Phản ánh sự suy sụp của chế độ Lê – Trịnh và sức vơn lên nh vũ bảo của phong trào Tây Sơn.

D. Mô tả giai đoạn chúa Nguyễn diệt Tây Sơn, lập nên nhà Nguyễn.

Câu 5. Truyện Kiều của Nguyễn Du phỏng theo cốt truyện của tác phẩm nào?

A. Đoạn trơng tân thanh của Tố Nh B. Truyện Vơng Thuý Kiều của D Hoài.

C. Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. D. Ba câu trả lời trên đều đều.

Câu 6. Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có nội dung:“ ”

A. Đề cao lòng yêu nớc thơng dân. B. Ca ngợi đạo lí làm ngời.

C. Lên án bọn thực dân pháp xâm lợc. C. Châm biếm, đã kích bon ngời tay sai cho giặc.

Câu 7. Động cơ hại ngời của Trịnh Hâm chủ yếu là do:

A. Hắn muốn đoạt khoa danh. B. Bản chất độc ác.

C. Lòng đố kị sinh ra tội ác. D. Bất nghĩa với bạn bè.

Câu 8. Cho hai câu thơ sau:

“ Mai cốt cách tuyết tinh thần” có sử dụng:

A. Phép so sánh. B. Phép ẩn dụ.

C. Phép nhân hoá. D. Hoán dụ.

“ Cò kè bớt một thêm hai

Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm”

Cho thấy một nét bản chất của Mã Giám Sinh đó là:

A. Bất nhân B. Vì tiền C. Giả dối. D. Con buôn PhÇn II. Tù luËn:

Câu 1. Có ý kiến cho rằng: Truyện Kiều của Nguyễn Du là bản cáo trạng lên án thế lực chà đạp lên thân phận ngời lơng thiện . Em hãy nêu các thế lực đó.

………

………

………

………

………

………

………

………

Câu 2. ( 4 điểm)Tóm tắt truyện Luc Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.“ ”

đáp án:

Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm

C©u 1 2 3 4 5 6 7 8

D B C B C B C B D

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(326 trang)
w