sản xuất phải thực sự xuất phát và phù hợp với nhu cầu và tình hình thực tế của Cơng ty. nếu thực hiện tốt Cơng ty sẽ cĩ những bước tiến đáng kể trong sản xuất kinh doanh và khẳng định được mình trên thị trường xuất khẩu.
v Tĩm lại, trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt và nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản cĩ chất lượng ngày càng cao như hiện nay địi hỏi ở Cơng ty một sự nỗ lực khơng ngừng. Đầu tư đúng đắn cho cơng nghệ, cải tiến máy mĩc thiết bị, hồn thiện khâu thu mua nguyên vật liệu, tạo ra những sản phẩm cĩ chất lượng bên cạnh việc đa dạng hĩa sản phẩm cùng với việc tìm hiểu nghiên cứu kỹ các thị trường mục tiêu, trọng điểm. Thực hiện tốt những vấn đề trên, sản phẩm của Cơng ty khơng những cạnh tranh tốt mà cịn khẳng định uy tín của Cơng ty, thu hút được nhiều khách hàng trên thị trường xuất khẩu.
KẾT LUẬN
Thủy sản ngày nay đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn khơng chỉ của nước ta mà cịn của rất nhiều nước trên thế giới do vai trị quan trọng của nĩ. Người dân thế giới đặc biệt là tại các nước phát triển ngày càng ưa thích và coi trọng các mặt hàng thủy sản bởi yếu tố dinh dưỡng cao cũng như sự phát triển của các kênh phân phối thủy sản tại các nước này. Tham gia trong thị trường thủy sản thế giới các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang tiến những bước đi thận trọng, vững vàng bởi ngày càng cĩ nhiều rào cản thuế quan, rào cản kỹ thuật, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường, xã hội cũng như cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia xuất khẩu thủy sản. Đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới, các thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc sẽ vẫn được xem là những thị trường xuất khẩu chủ lực và chắc chắn hoạt động xuất khẩu sang các thị trường này vẫn diễn ra gay gắt.
Cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 là một doanh nghiệp cĩ tiềm lực, cĩ lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu của tỉnh Khánh Hịa. Trong thời gian qua, Cơng ty F17 đã từng bước khẳng định vị trí của mình trong hoạt động xuất khẩu thủy sản sang các thị trường lớn và tiềm năng như Mỹ, EU, Nhật Bản; tuy nhiên thị phẩn xuất khẩu sang Nhật Bản cũng như một số thị trường khác đang cĩ xu hướng giảm đáng kể. Do đĩ, trước tình hình cạnh tranh và địi hỏi gay gắt của lĩnh vực này cũng như tình hình hoạt động của Cơng ty, việc phân tích đánh giá hoạt động xuất khẩu sang các thị trường chủ lực của Cơng ty trong thời gian qua rất quan trọng, giúp Cơng ty hệ thống lại các sự kiện, cá lợi thế cũng như các bất lợi trong cạnh tranh từđĩ cĩ phương hướng cho hoạt động duy trì, thâm nhập tốt các thị trường này cũng như việc nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới.
Trong thời gian thực tập, với sự hướng dẫn tận tình của cơ Chu Lê Dung, các cơ chú, anh chị trong Cơng ty cùng với sự nổ lực của bản thân đã giúp em hệ thống lại những kiến thức đã học ở trường, đồng thời cĩ cơ hội tiếp cận được phần nào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh tại một cơng ty.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn đến cơ giáo hướng dẫn Chu Lê Dung, các cơ chú, anh chị trong cơng ty đã tận tình giúp đỡ em hồn thành đề tài này.
Sinh viên thực hiện