- Nhật là thị trường truyền thống của Cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 Lượng xuất khẩu sang Nhật chiếm tỷ trọng cao (xấp xỉ 30%) trong kim ngạch
2.2.4.3.2 Thị trường Mỹ
2.2.4.3.2.1 Khái quát nền kinh tế Mỹ
- Mỹ là một cường quốc kinh tế, khoa học, cơng nghệ và quân sự hàng đầu của thế giới, là một trong ba trung tâm kinh tế và tài chính quốc tế. Với diện tích tự nhiên trên 9 triệu km2 , trên 247 triệu dân, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng. Mỹ đã đạt tới trình độ một quốc gia phát triển về cơng nghiệp, cĩ thu nhập bình quân đầu người gần 30.000 USD. Ngành cơng nghiệp mũi nhọn của Mỹ là chế tạo hàng khơng, điện tử, tin học, nguyên tử, hố chất...
- Mỹ cĩ tầm quan trọng rất to lớn trên thế giới. Xây dựng mối quan hệ hữu nghị với Mỹ là vấn đề mà hầu hết các quốc gia đều quan tâm. Ở Việt Nam, để thực hiện các mục tiêu trong quan hệ kinh tế với Mỹ cần phải thấy rõ ràng quan hệ Việt Nam-Mỹ cĩ nhiều đặc thù cịn tồn động, nhiều vấn đề cần tiếp tục xử lý sau khi binhg thường hĩa quan hệ giữa 2 nước. Do vậy nét nỗi bậc trong quan hệ kinh tế giữa Việt - Mỹ trong thời gian tới là vừa hợp tác vừa đấu tranh. Hợp tác là chủ đạo, song đấu tranh để bảo vệ lợi ích chính đáng của Việt Nam.
- Hiện nay, ta đã cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển các quan hệ kinh tế với Mỹ, trước hết tập trung vào 3 lĩnh vực chủ yếu là thương mại, dịch vụ, đầu tư trực tiếp và hợp tác phát triển. Song xuất phát từ các điều kiện thực tế, các lĩnh vực hợp tác trên sẽ khác nhau về quy mơ, tính chất và các biện pháp thực hiện.
- Về phát triển buơn bán đối ngoại. Trong khi đấu tranh để giành tối huệ quốc (MFN), và chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của Mỹ, bằng mọi cách để xuất khẩu sang thị trường Mỹ để cĩ thể nhập được các loại kỹ thuật tiên tiến, cơng nghệ
nguồn để nhanh chĩng đổi mới cơng nghệ trong nước gĩp phần đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. MFN và GSP là quan trọng để đi vào thị trường Mỹ, song theo luật lệ Mỹ việc cung cấp các ưu đãi thương mại này cịn bị gắn với rất nhiều yếu tố cả về chính trị trong quan hệ song phương. Điều quan trọng hơn trong lúc này đối với việc xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ sang Mỹ phải là tăng sức cạnh tranh bằng chất lượng và giá cả. Hơn nữa, ngay cả khi được hưởng tối huệ quốc, chúng ta vẫn phải cạnh tranh quyết liệt với Trung Quốc, các nước ASEAN và nhiều nước khác cũng được hưởng MFN trên thị trường Mỹ và trong cuộc đấu tranh này chất lượng và giá cả quyết định.
- Ngày 10-12-2004, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA) trong ba năm với cột mốc mới xuất hiện trong quan hệ thương mại giữa hai nước. Theo ơng Steve Parker, giám đốc dự án STAR–VN, dự án hỗ trợ triển khai BTA hợp tác với Văn phịng Chính phủ Việt Nam cho biết: “Tơi nghĩ bất cứ ai cĩ liên quan đến BTA đều ấn tượng về những nổ lực của Chính phủ Việt Nam nhằm thực thi rất nhiều yêu cầu đầy thách thức được quy định trong hiệp định này. Nổ lực của Chính phủ đã mang lại những thay đổi rất lớn và quan trọng, mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp trong nước và nước ngồi. Về phía Hoa Kỳ, tơi cho rằng thay đổi quan trọng nhất do BTA mang lại là việc gia hạn quy chế tối huệ quốc (MFN) cho Việt Nam. Việt Nam cĩ ưu thế hơn hẳn các nước khác trong việc xuất hàng đến Mỹ do khơng phải chịu hạn ngạch. Tơi nghĩ thách thức hiện nay đối với Việt Nam là làm sao để tăng tốc các mặt hàng xuất khẩu thâm dụng lao động (ngồi dệt may) sang Mỹ...”
2.2.4.3.2.2 Phân tích đặc điểm thị trường Mỹ
- Mỹ là một nước cĩ nền kinh tế phát triển bậc nhất, nhân tố đê suy trì sự thành cơng về kinh tế của Mỹ là mức tăng trưởng mạnh của các ngành cơng nghiệp và thương mại, mà “bí quyết” thành cơng là việc chuyên mơn hĩa sâu sắc về lao động và khu vực địa lý. Tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp được kích thích nhờ xuất khẩu tăng. Tuy nhiên trong cơ cấu nền kinh tế, Mỹ tập trung phát triển ngành cơng nghiệp nặng và dịch vụ, giảm tỷ trọng cơng nghiệp nhẹ như cơng nghiệp thực phẩm. - Mỹ là thị trường cĩ nhiều triển vọng với sức mua khá lớn, giá cả tương đối cao, xu hướng trong tương lai Mỹ tăng cả về sức mua lẫn giá cả. Thị trường Mỹ cĩ thể tiêu thụ nhiều loại thủy sản cĩ sẵn ở nước ta như cá, mực, ghẹ, nhất là tơm đơng lạnh và khả năng chấp nhận một số mặt hàng cĩ giá trị cao. Hàng năm, Mỹ phải nhập một lượng hải sản lớn trên dưới 600.000 tấn và ước tính lượng nhập khẩu ngày càng tăng. Mặt hàng nhập khẩu lớn nhất là tơm các loại, tính về mặt giá trị khoảng 2,5 tỷ USD/năm.
¨Để thành cơng trên thị trường Mỹ cần đáp ứng các yêu cầu sau:
- Phải am hiểu các loại hình kinh doanh xuất khẩu trên thị trường Mỹ, tích luỹ kinh nghiệm vận dụng trong từng trường hợp. Cĩ nhiều sự lựa chọn khác nhau về
thơng qua trung gian, thiết lập hệ thống phân phối riêng hoặc thơng qua các nhà phân phối và các đại lý bán lẻ để bán hàng. Đối với các cơng ty vừa và nhỏ, nên chọn hình thức bán hàng thơng qua một nhà phân phối độc lập.
- Hiểu biết kỹ về yêu cầu đối với sản phẩm nhập khẩu. Đặc biệt đối với mặt hàng thủy sản, cá doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ thường thất bại do thiếu hiểu biết về yêu cầu của thị trường Mỹ đối với quy cách, mẫu mã sản phẩm.
- Tính tốn được hết các chi phí khi đưa sản phẩm vào thị trường Mỹ, giúp các doanh nghiệp đưa ra mức giá hợp lý vừa đáp ứng yêu cầu của thị trường, vừa đảm bảo khả năng cạnh tranh và vừa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Cĩ đủ nguồn vốn lưu động thích ứng với quy mơ và phạm vi kinh doanh. - Thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác chuyên nghiệp như vận chuyển hàng hố, dịch vụ hải quan, ngân hàng, luật sư đại diện...
¨Về sản phẩm thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ:
- Trong những năm gần đây, Mỹ đã trở thành thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất nhì của Việt Nam. Năm 2001, thị trường Mỹ đã trở thành bước đột phá, trở thành thị trường lớn nhất nhập khẩu thủy sản Việt Nam với thị phần là 27,81%, sang năm 2003 là 32,69%.
- Trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, tơm và cá là hai loại mặt hàng mang lại giá trị kim ngạch xuất khẩu cao. Đặc biệt trong những năm gần đây, mặt hàng tơm đơng lạnh (nhất là tơm sú) được thị trường Mỹ ưa chuộng nhất, mang lại giá trị kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong tổng cơ cấu xuất khẩu thủy sản.
- Hiện nay, khi thị trường tơm trên thế giới biến động mạnh, đặc biệt là tình hình nhập khẩu giảm mạnh ở một số thị trường như Nhật Bản và EU thì Mỹ nổi lên như một thị trường nhập khẩu tơm đầy hứa hẹn của Việt Nam. Tuy nhiên, con đường để các doanh nghiệp Việt Nam vào được thị trường Mỹ, một thị trường khắc nghiệt với tính cạnh tranh cao, địi hỏi phải nghiêm ngặc về chất lượng, mẫu mã, an tồn vệ sinh thực phẩm...là rất khĩ khăn.
2.2.4.3.2.3 Tình hình xuất khẩu của Cơng ty sang thị trường Mỹ
- Hiện nay, ở nước ta các Cơng ty chế biến hải sản xuất khẩu đang từng bước xâm nhập vào thị trường Mỹ trong đĩ cĩ Cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods - F17. Song việc thâm nhập vào thị trường Mỹ khơng phải là vấn đề dễ. Sản phẩm muốn tiêu thụ thành cơng trên thị trường Mỹ trước hết phải đảm bảo những yêu cầu nghiêm ngặt của Chính phủ Mỹ và người tiêu dùng Mỹ. Do đĩ, nghiên cứu, phân tích thị trường Mỹ là vấn đề rất quan trọng cho sự quyết định thành cơng của Cơng ty.
- Trong những năm gần đây, Cơng ty đã bước đầu tạo dựng uy tín và gặt hái được những thành cơng trên thị trường Mỹ. Sản lượng cũng như giá trị xuất khẩu tăng đều qua các năm.
Nhận xét:
Tổng sản lượng cũng như giá trị xuất khẩu của Cơng ty sang thị trường Mỹ tăng đều qua các năm gần đây. Năm 2004 sản lượng xuất khẩu tăng 33,35% và kim ngạch xuất khẩu tăng 5,55%. Riêng đối với năm 2005 tổng sản lượng xuất khẩu đạt 2.482,98 tấn, tăng 213,25 tấn tương đương tăng 9,40% so với năm 2004. Đồng thời giúp cho giá trị xuất khẩu tăng theo, năm 2005 tổng giá trị tăng 4.906,38 ngàn USD tương đương tăng 38,71% so với 2004. Cụ thể do sự tăng giảm của một số mặt hàng sau:
- Tơm là mặt hàng xuất khẩu chính của Cơng ty sang thị trường Mỹ, điều đĩ được thể hiện rõ qua những năm gần đây. Sản lượng và giá trị của mặt hàng tơm xuất sang Mỹ luơn chiếm một tỷ trọng cao, từ 80 – 90% tổng sản lượng và tổng giá trị. Cĩ được điều này là do nhu cầu về tơm các loại của người dân Mỹ rất lớn, họ sẵn sàng trả giá rất cao và do nguồn nguyên liệu tơm ở Việt Nam rất dồi dào, khả năng thu mua của Cơng ty khá tốt nên Cơng ty khá chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường, đem lại lợi nhuận cho Cơng ty. Trong hai năm 2004 và 2005 Cơng ty chủ yếu xuất khẩu tơm sang Mỹ. Năm 2004 sản lượng tăng 18,94% nh ưng giá trị giảm 5,47%, nguyên nhân do các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đang đương đầu với vụ kiện tơm của Hoa K ỳ, làm cho hiệu quả kinh tế của việt xuất khẩu tơm sang Mỹ giảm đi một cách đáng k ể. Sang năm 2005 Cơng ty đã cĩ được sự cải thiện rõ rệt, sản lượng đạt 2.364,85 tấn chiếm 95,24% tổng sản lượng và giá trị đạt 16.667,22 ngàn USD chiếm 94,80% tổng giá trị. So với năm 2004, sản lượng của mặt hàng tơm đã tăng 545,79 tấn, tương đương tăng 30%, và giá trị tăng 6.145,34 ngàn USD tương đương tăng 58,41%. Cĩ được điều này là do:
- Biến động về thị trường tơm xuất sang Mỹ đã bình ổn trở lại sau vụ kiện bán phá giá tơm của Hoa Kỳ, làm cho hiệu quả kinh tế trong việc xuất khẩu tơm sang Mỹ tăng tạo cơ hội cho các cơng ty xuất khẩu thủy sản, đặc biệt là mặt hàng tơm sang thị trường Mỹ và Cơng ty đã biết tận dụng tốt cơ hội.
- Nếu như trước đây Cơng ty chỉ dừng lại ở việc sơ chế nên khơng tận dụng được thế mạnh của mình thì nay Cơng ty đã và đang tiếp cận với kỹ thuật tinh chế, gĩp phần nâng cao giá trị của sản phẩm
§ Về mặt hàng ghẹ thì năm 2005 tăng 9,26 tấn và tăng 217,04 ngàn USD so với năm 2004.
§ Tuy nhiên, về một số mặt hàng khác đã cĩ chiều hướng giảm, trong đĩ mặt hàng cá xuất sang thị trường Mỹ đã giảm mạnh. Năm 2005 sản lượng cá xuất sang Mỹ chỉ cịn 84,78 tấn chiếm 3,42% và đạt giá trị là 637,28 ngàn USD, giảm 341,15 tấn tương đương giảm 80,10% và giảm 1.455,70 ngàn USD tương đương giảm 69,55% so với năm 2004. Nguyên nhân do chất lượng nguyên liệu đầu vào chưa tốt dấn đến chất lượng sản phẩm đầu ra chưa đạt tiêu chuẩn đồng thời do sự cạnh tranh
gay gắt của đối thủ. Việc biến động về giá cả của mặt hàng thủy sản tuỳ thuộc vào tình hình thị trường cũng đã ít nhiều ảnh hưởng đến Cơng ty.
Trong thời gian tới, chiến lược của Cơng ty là đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng tơm vừa đem lại lợi nhuận vừa đem lại uy tín cho Cơng ty trên thị trường Mỹ. Bên cạnh đĩ, để tránh cạnh tranh với các doanh nghiệp chế biến thủy sản khác cũng xuất tơm sang Mỹ và các doanh nghiệp Mỹ, đồng thời để giảm thiếu rủi ro về hàng rào bảo hộ rất khắt khe về chất lượng cũng như về các chất vi sinh chứa trong sản phẩm Cơng ty cần đa dạng hĩa các mặt hàng mới, đặc biệt sẽ chú trọng mặt hàng cá vốn là thế mạnh của Cơng ty.