- Với mức dự trữ ngoại tệ khá cao và giá trị thặng dư mậu dịch hàng năm lớn, chính phủ Đài Loan áp dụng các chính sách tương đối mềm với nhập khẩu và
s Về mặt hàng mực thì năm 2005 Cơng ty giảm 100%.
2.2.4.3.4 Thị trường EU
2.2.4.3.4.1 Nghiên cứu về thị trường EU
- EU là một trong những thị trường lớn nhất thế giới với sự gắn kết 25 nước thành viên phụ thuộc vào thương mại. Liên minh Châu Âu là lực lượng thương mại hàng đầu, là thị trường thống nhất rộng lớn nhất thế giới với hơn 500 triêu người tiêu dùng.
- “Hãy lấy bất cứ một sản phẩm nào, bạn sẽ thấy là những nhà cung cấp đang xếp hàng để bán nĩ ở thị trường Châu Âu”. Giờ đây, người tiêu dùng EU đang cĩ những điều kiện thuận lợi để so sánh và lựa chọn. Các nhà cung cấp thì đang tranh nhau thị phần thơng qua các thủ thuật về giá cả, việc đổi mới sản phẩm liên tục và tiếp thị.
- Trước khi tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường EU, nhà xuất khẩu khơng chỉ cần phải hiểu biết về người mua và các đối thủ cạnh tranh mà cịn cần phải tìm hiểu những người tiêu dùng, những người sử dụng thực sự sản phẩm mà họ muốn bán. Các nhà xuất khẩu phải biết động cơ của người tiêu dùng trong việc mua những loại sản phẩm nhất định và họ phải luơn luơn cập nhật những xu hướng trong hành vi mua sắm.
- Mười năm trở lại đây, các nước trong Liên minh Châu Âu thường nhập khẩu rịng sản phẩm thủy sản từ 8 đến 10 tỷ USD. Sản phẩm nhập khẩu chính của khối này là tơm đơng lạnh, cá hồi nuơi Atlantic dạng tươi, cá ngừ đĩng hộp, tơm đĩng hộp và cá tuyết Atlaantic. Các nước nhập khẩu nhiều là Pháp, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Anh và Đan Mạch. Chủ yếu nhập khẩu từ Châu Á và Nam Mỹ, cịn nhập khẩu cá hồi tươi từ Nauy.
- EU là thị trường rất lớn và rất quan trọng của Việt Nam. EU vẫn đang chiếm giữ một tỷ trọng rất cao trong buơn bán của Việt Nam và nĩ cĩ vai trị quan trọng trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Đặc biệt là trong tương lai khi chính phủ các bên hữu quan cĩ biện pháp hữu hiệu tạo thuận lợi cho việc trao đổi mua bán hai chiều, khi mà các doanh nghiệp của Việt Nam và Châu Âu nổ lực hơn, năng động hơn, tăng cường tiếp xúc và mua bán trực tiếp, loại dần việc mua bán qua trung gian gây phiền hà tốn kém, đạt hiệu quả thấp như hiện nay.
2.2.4.3.4.2 Tình hình thị trường thủy sản EU
s EU là một thị trường rộng lớn gồm 25 nước thành viên. Mỗi nước cĩ những nhu cầu khác nhau về thủy sản. Thị trường này cĩ thể tiêu thụ các loại hàng hĩa cực kỳ đa dạng từ khắp nơi trên thế giới, với kim ngạch nhập khẩu trên 20 tỷ USD trong những năm gần đây. Mỗi năm EU nhập khẩu một lượng lớn thủy sản từ các nước thành viên hay từ các nước khác, đặc biệt là các nước đang phát triển. EU đang cĩ nhu cầu rất lớn về sản phẩm thủy sản được chế biến thành các sản phẩm ăn liền cĩ chất lượng cao. Hàng thủy sản nhập khẩu hàng năm vào EU chiếm gần 40% tổng sản lượng hàng nhập khẩu tồn thế giới, mức tiêu thụ bình quân đầu người là 26,2 kg/năm và tăng dần hàng năm khoảng 3%.
s Nhu cầu rất lớn nhưng việc thâm nhập vào thị trường này rất khĩ khăn. Tuy kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU tăng trưởng cao trong những năm qua nhưng hàng thủy sản của ta chỉ chiếm thị phần rất nhỏ trên thị trường này. Các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu sang EU phải được kiểm duyệt về quy trình sản xuất và hàm lượng vi sinh được sử dụng trong quá trình chế biến. Khi thấy đạt thì yêu cầu EU cấp cho Cơng ty đĩ CODE và đây là giấy thơng hành để Cơng ty xuất sang thị trường EU.
s Ủy ban nghề cá của EU đã tuyên bố cắt giảm 1/3 sản lượng khai thác hải sản cho đến năm 2010 nhằm bảo vệ tài nguyên hải sản tự nhiên. Chính vì thế nhu cầu nhập khẩu hàng thủy sản của các quốc gia EU sẽ tăng cao, tạo cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp khai thác và chế biến thủy sản của Việt Nam.
s Riêng đối với Cơng ty Cổ phần Xuất khẩu Nha Trang Seafoods, hàng thủy sản chỉ mới được đẩy mạnh vào thị trường EU vào năm 2001 khi được EU cấp CODE xuất khẩu. CODE là cơng cụ quan trọng để đưa được hàng của Cơng ty vào thị trường khĩ tính này. Hơn nữa, EU là một thị trường trọng điểm mà Cơng ty đang hướng đến.
Nhận xét:
Qua phân tích cho thấy Cơng ty chỉ mới xuất sang EU một khối lượng sản phẩm nhỏ so với nhu cầu rộng lớn của thị trường này, và thấp hơn so với xuất sang thị trường Nhật Bản và Mỹ.
Đối với năm 2004 sản lượng xu ất khẩu cùng với kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đã tăng cao ở tất cả các mặt hàng so với năm 2003. Trong đĩ, cá là mặt hàng tăng cao nhất (sản lượng tăng 542,84%, KNXK tăng 761,,21%), tiếp đến là tơm và mực. Qua năm 2005 thì đã cĩ sự tăng giảm ở một số mặt hàng. Cụ thể năm 2004 tổng sản lượng xuất khẩu sang EU là 264,99 tấn và năm 2005 là 286,55 tấn. So với 2004, sản lượng tăng 21,56 tấn, tương đương tăng 8,14% và tổng giá trị tăng 1044,72 ngàn USD tương đương tăng 126.33%. Nguyên nhân của việc giá trị xuất khẩu tăng cao so với sản lượng là do Cơng ty đã chủ động thành cơng trong việc xuất sang EU những mặt hàng cĩ giá trị cao, đồng thời giá bán cao.
- Tơm luơn là mặt hàng chủ đạo chiến lược của Cơng ty khi xuất sang EU trong những năm gần đây. Đặc biệt là Cơng ty đã lấy lại vị trí và thế mạnh của mình sau việc một loạt lơ tơm bị trả về do bị đánh giá là khơng đạt chất lượng. Cụ thể năm 2005 tổng sản lượng mặt hàng tơm xuất sang EU đã tăng 109,04 tấn tương đương tăng 103,49% và kim ngạch xuất khẩu tăng 1.198,74 ngàn USD tương đương tăng 294,23% so với năm 2004. Kim ngạch xuất khẩu của tơm tăng cao là do Cơng ty đã xuất sang EU những mặt hàng tơm chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Bên cạnh đĩ, trong năm 2005 Cơng ty cũng đã đa dạng hố thêm một số mặt hàng xuất sang EU. Gĩp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu là 30,85 ngàn USD.
- Tuy nhiên, mặt hàng cá đã cĩ xu hướng giảm, năm 2005 giảm 83,41 tấn tương đương giảm 77,10% và giá trị giảm 191,16 ngàn USD tương đương giảm 60,98% so với năm 2005.
Vì EU là thị trường trọng điểm của Cơng ty nên trong thời gian tới Cơng ty sẽ cĩ chiến lược đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hĩa các sản phẩm mới để cung cấp cho nhu cầu rộng lớn của EU. Đồng thời lấy lại vị thế cũng như uy tín của Cơng ty trên thị trường này