Tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP góp PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – f17 (Trang 59 - 60)

- Cá Takasago Cá đổ ng fillet 3kg

2.2.2.3 Tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Quá trình sản xuất là một quá trình liên tục, tuần hồn được bắt đầu bằng việc tìm kiếm các yếu tố đầu vào như nguyên liệu, nhiên liệu và tiếp theo đĩ là quá trình sản xuất nhằm chuyển biến các yếu tố đầu vào thành sản phẩm cuối cùng. Ở đây bao gồm các hoạt động như: vận hành máy mĩc thiết bị, lắp ráp, bảo dưỡng, kiểm tra và được kết thúc bằng hoạt động đầu ra đĩ là việc tàng trữ, bảo quản sản phẩm, vận hành các hoạt động phân phối kết hợp với hoạt động Marketing và các hoạt động khác để vận chuyển sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Như vậy tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhưng nĩ cĩ vai trị quan trọng. Nếu sản phẩm của bất kỳ một cơng ty nào sản xuất ra mà khơng tiêu thụ nhanh, kịp thời sẽ làm cho chu kỳ sản xuất của cơng ty bị đình trệ, sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ trên thị trường nghĩa là đã được thị trường chấp nhận. Điều này thể hiện sự phát triển, sự thành cơng của cng ty. Sản phẩm tiêu thụ nhanh thể hiện sự quay nhanh vịng vốn lưu động, làm tăng lợi nhuận của Cơng ty đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng.

Trong thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp, đối với tất cả các doanh nghiệp nĩi chung và Cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17 nĩi riêng thì sản phẩm làm ra đều được tiêu thụ theo kế hoạch của Nhà nước. Cơng ty khơng cần thanh tốn đến khâu tiêu thụ mà nhiệm vụ của Cơng ty lúc này là sản xuất. Điều này kìm hãm sự phát triển của Cơng ty, sản phẩm làm ra bị hạn chế về sản lượng và chủng loại, và đặc biệt là giá thành tiêu thụ khơng cao. Mặt khác, trong thời kỳ này Cơng ty chưa được phép xuất khẩu trực tiếp mà phải xuất khẩu ủy thác qua các đơn vị bạn. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Do nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này cho nên ngay từ khi đất nước chuyển mình sang nền kinh tế thị trường, Cơng ty đã chú trọng trong cơng tác tiêu thụ. Cơng ty tự giải quyết, tự thân vận động, tự tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng và bán sản phẩm ở thị trường nào mà cĩ thể mang lại lợi nhuận cao nhất. Hiện nay, thị trường tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty chủ yếu là thị trường nước ngồi, sản phẩm làm ra chủ yếu là xuất khẩu. Thị trường nội địa khơng phải là mục tiêu chính của Cơng ty. Cơng ty chỉ tiêu thị ở thị trường nội địa khi mà giá bán ở thị trường nội địa cao hơn giá xuất khẩu.

Bng 15: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY NĂM 2004 - 2005

Chỉ tiêu Đvt Năm 2004 Năm 2005

Tổng doanh thu Triệu đồng 430.222,69 461.684,58

Doanh thu XK Triệu đồng 393.624,38 426.589,10

Doanh thu nội địa Triệu đồng 36.598,31 35.095,48

( Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 2004-2005)

Qua báo cáo cho thấy doanh thu của Cơng ty chủ yếu là thu từ hoạt động xuất khẩu, hoạt động tiêu thụ tại thị trường nội địa chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Hiện Cơng ty vẫn chưa quan tâm đến thị trường nội địa mặc dù đây là thị trường tiềm năng.

Việc tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty được tiến hành trên cơ sở các hợp đồng kinh tế. Cơng ty tự tìm kiếm khách hàng và bán ở những nơi cĩ thể mang lại lợi nhuận cao. Sản phẩm của Cơng ty chủ yếu xuất sang các nước như: Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, EU, Hồng Kơng, Trung Quốc...

Ngồi hoạt động trực tiếp xuất khẩu, Cơng ty vẫn duy trì hoạt động ủy thác xuất khẩu đối với một số thị trường. Tuỳ vào khách hàng, số lượng lơ hàng mà Cơng ty quyết định xuất khẩu trực tiếp hay ủy thác xuất khẩu vì trong nhiều trường hợp xuất khẩu ủy thác lại cĩ lợi hơn khi chi phí xuất khẩu trực tiếp cao hơn chi phí xuất khẩu ủy thác. Nhưng tĩm lại, việc xuất khẩu trực tiếp với số lượng lớn sẽ giúp Cơng ty trực tiếp giao dịch với khách hàng, cho phép Cơng ty chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP góp PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – f17 (Trang 59 - 60)