Ảng 4: DỰ KIẾN VỐN ĐẦU TƯ CHO NUƠI TRỒNG Đvt: tỷđồng

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP góp PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – f17 (Trang 43 - 48)

- Ba nhân viên phụ trách chất lượng sản phẩm do Cơng ty sản xuất hay thu mua.

Bảng 4: DỰ KIẾN VỐN ĐẦU TƯ CHO NUƠI TRỒNG Đvt: tỷđồng

Các dự án 2001 – 2005 2006 – 2010 Tổng vốn ban đầu: - Nuơi lợ, mặn - Nuơi ngọt - Hoạt động khác 16.189 13.457 2.544 170 17.461 14.623 2.678 160

(Nguồn: Trung tâm tin học Bộ Thủy Sản)

Tất cả là dấu hiệu tốt mở rộng cánh cửa cho hoạt động chế biến xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh thủy sản.

2.1.4.1.2.3 Mơi trường văn hĩa, xã hội

Sau hơn 20 năm thực hiện cơng cuộc đổi mới do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo, Việt Nam đã và đang từng bước thay da đổi thịt. Đến nay, mức sống của người dân đang được nâng lên đáng kể thể hiện qua các nhu cầu vui chơi giải trí, đi du lịch, cụ thể hơn là thu nhập trung bình của một lao động làm cơng ăn lương năm 2005 là 973.000 đồng, tăng hơn 15% so với 2004.

Liên quan đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là xu hướng tiêu dùng hàng thủy sản. Theo dự báo thương mại thủy sản, mức tiêu thụ thủy sản của thị trường trong nước cũng sẽ tăng, đặc biệt là những mặt hàng chế biến sẵn. Nếu năm 2010, mức tiêu thụ thủy sản là 26 kg/đầu người thì lượng tiêu thụ thủy sản trong nước năm 2010 sẽ là 2,18 triệu tấn. Theo dự báo, thị trường nội địa sẽ cĩ những bước phát triển mới, đạt mức tăng từ 20 – 30%, do các nguyên nhân sau:

Kinh tế Việt Nam cĩ nhiều khởi sắc với mức tăng GDP trên 7%, dẫn đến sức tiêu thụ hàng thủy sản tăng.

Tình hình kinh tế chính trị ở Việt Nam ổn định, thu hút khách du lịch và các hoạt động quốc tế.

Đặc biệt, Bộ Thủy Sản và các doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của thị trường nội địa. Đồng thời, một số mặt hàng thủy sản thơng qua thành tích xuất khẩu đã từng bước chiếm lĩnh được lịng tin của người tiêu thụ trong nước.

Vậy, vấn đề đặt ra là Cơng ty cần sớm cĩ những giải pháp nhằm mở rộng tiêu thụ thị trường nội địa.

2.1.4.2 Mơi trường vi mơ

Hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường hiện nay địi hỏi doanh nghiệp phải đặt mình vào một mơi trường cạnh tranh khốc liệt. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản trị là phải xác định được vị trí của doanh nghiệp mình đang ở đâu.

2.1.4.2.1 Nhân t khách hàng

Trong kinh doanh đặc biệt là kinh doanh xuất khẩu hàng hĩa, khách hàng luơn giữ một vị trí quan trọng quyết định tới kết quả hoạt động và quá trình tái sản xuất của Cơng ty. Nhận thức được điều này, trong thời gian qua Cơng ty đã luơn cố gắng tạo mối quan hệ và đáp ứng tốt các đơn đặt hàng của khách. Hiện tại, Cơng ty đã thiết lập quan hệ với các khách hàng là các nhà nhập khẩu thủy sản của Nhật, Mỹ, EU, Đài Loan, Trung Quốc...Tuy nhiên, trong thời gian qua, hầu hết các khách hàng chủ yếu là khách hàng truyền thống, khách hàng quen biết và do giới thiệu. Trong tương lai khi mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt thì việc chủ động tìm kiếm khách hàng là rất cần thiết. Tìm thêm được nhiều khách hàng mới trong khi vẫn giữ được quan hệ với các khách hàng cũ là một việc làm rất khĩ nhưng nĩ sẽ giúp Cơng ty giảm bớt rủi ro, tính phụ thuộc trong bán hàng.

2.1.4.2.2 Nhân t nhà cung cp

Để doanh nghiệp cĩ thể ổn định trong sản xuất thì nhà cung cấp luơn giữ một vị trí quan trọng, quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Ngày nay, trước sự lớn mạnh cả về số lượng và quy mơ của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản, sự cạnh tranh về nguồn nguyên liệu ngày càng trở nên gay gắt thì áp lực từ phía các nhà cung cấp mang lại cho tất cả các doanh nghiệp là rất lớn.

Nhận thức được tầm quan trọng ấy, trong những năm qua Cơng ty đã luơn chủ động tìm kiếm các nhà cung ứng nguyên liệu, luơn cố gắng tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, chặt chẽ lâu bền với họ bằng các chính sách ưu đãi như: ứng tiền trước cho các chủ hàng lớn, khơng ép giá đồng thời Cơng ty cịn áp dụng các chính sách mang tính gián tiếp nhằm đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu được thường xuyên ổn định.

2.1.4.2.3 Yếu t cnh tranh

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế mở, tự do cạnh tranh trong khuơn khổ của pháp luật. Ngành thủy sản là ngành mũi nhọn của Việt Nam và đang được khuyến khích phát triển. Chính vì vậy cĩ rất nhiều cơng ty chế biến thủy sản xuất khẩu trên tồn quốc. Đối với Cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17, sự cạnh tranh khơng chỉ diễn ra trong tỉnh mà cịn trong cả nước và thậm chí cạnh tranh với nước ngồi.

Cơng ty luơn cố gắng đề ra những chiến lược cạnh tranh thích hợp, khơng ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, giảm giá đồng thời tập trung vào quy mơ cơng nghệ kỹ thuật, nguồn lực về vốn để tạo thế vững chắc cho Cơng ty trên thương trường.

Lượng cá khai thác trong và ngồi tỉnh cĩ hạn khơng thể đáp ứng hết nhu cầu của các cơng ty dẫn đến tình trạng thiếu nguyên liệu đầu vào. Để giữ uy tín với

khách hàng và điều hịa nhịp điệu sản xuất địi hỏi các cơng ty phải cạnh tranh với nhau về nguyên liệu khai thác được. Đĩ là cạnh tranh ở khâu đầu vào, ở khâu đầu ra sự cạnh tranh càng diễn ra khốc liệt hơn. Cạnh tranh ngành thủy sản khơng phải cạnh tranh về tổng thể như những ngành khác mà cạnh tranh theo từng mặt hàng. Cĩ những mặt hàng Cơng ty chiếm vị trí cao như tơm, cá fillet nhưng cũng cĩ những mặt hàng khơng phải thế mạnh của Cơng ty. Cơng ty luơn phải đối đầu với hàng loạt sự cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã, quy cách, chủng loại sản phẩm, phương thức bán hàng và các dịch vụ khác. Chiến lược cạnh tranh của Cơng ty phải được đề ra một cách thích hợp và linh động bảo đảm sự tồn tại và phát triển của Cơng ty.

Để cạnh tranh Cơng ty cần hiểu rõ mọi vấn đề về đối thủ cạnh tranh để cĩ những chính sách thích hợp với từng đối thủ.

2.1.4.2.4 Yếu t k thut khoa hc cơng ngh

s Thời đại ngày nay là thời đại của khoa học hiện đại tách dần con người ra khỏi thủ cơng đơn giản. Những đột phá trong làn sĩng cơng nghệ đã ảnh hưởng khơng ít đến Cơng ty cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực. Tính chất nổi bật của nguyên liệu thủy sản là mau hư hỏng, dễ thối rữa, vì vậy vấn đề chế biến, bảo quản cấp đơng và vận chuyển được tính tốn rất kỹ để đảm bảo chất lượng sản phẩm thủy sản khi đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Đối với ngành chế biến thủy sản yếu tố cơng nghệ đĩng vai trị rất quan trọng, nĩ quyết định chất lượng sản phẩm và quy trình chế biến. Nếu doanh nghiệp biết tận dụng thế mạnh của cơng nghệ thì sẽ giảm đáng kể chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian chế biến, đảm bảo được chất lượng sản phẩm thủy sản, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ đặc biệt là thị trường xuất khẩu. Ngược lại, cơng nghệ cũng chính là con dao hai lưỡi, doanh nghiệp nếu khơng bắt kịp bước phát triển của cơng nghệ sẽ khơng thể đứng vững trên thương trường, khơng thể sánh với đối thủ cạnh tranh.

s Riêng đối với Cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods - F17, yếu tố cơng nghệ cũng tác động khơng ít. Từ một Xí nghiệp với máy mĩc thiết bị lạc hậu chỉ sản xuất cầm chừng, nay như lột xác sau khi được trang bị máy mĩc thiết bị hiện đại như máy cấp đơng, hệ thống kho lạnh, hệ thống tiền đơng...trở thành một trong những con chim đầu đàn trong ngành chế biến thủy sản tỉnh Khánh Hịa và cĩ tiếng tăm trên thương trương xuất khẩu. Cùng với sự phát triển của kỹ thuật chế biến cũng như trong phương pháp cơng nghệ đã tạo ra mặt hàng chế biến ngày càng phong phú đa dạng và chất lượng ngày càng được nâng cao, nhằm thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. Nhờ đĩ, một mặt hiệu quả sản xuất của Cơng ty tăng lên, mặt khác cho phép Cơng ty khai thác tối đa nguồn nguyên liệu, tận dụng

nguyên liệu, tạo điều kiện cho sản xuất được ổn định và đạt hiệu quả cao hơn Thêm vào đĩ, cịn cĩ tác dụng làm cho chi phí sản xuất của Cơng ty giảm xuống, hiệu quả sử dụng vật tư và sức lao động được nâng lên. Tất cả những điều trên cho thấy Cơng ty đã từng bước tiếp xúc một cách cĩ hiệu quả quy trình cơng nghệ mới, hiện đại mang lại hiệu quả ngày càng cao cho Cơng ty.. Cơng ty đã tiếp thu và làm chủ cơng nghệ chế sản xuất mặt hàng cĩ giá trị kinh tế cao, chuyển dần từ xuất khẩu nguyên liệu thơ sang xuất khẩu sản phẩm tươi, sản phẩm ăn liền và bán lẻ trong siêu thị.

Bng 5: MỘT SỐ MÁY MĨC THIẾT BỊ CỦA CƠNG TY

Đvt: đồng

STT Tên tài sản Nguyên giá Giá trị cịn lại

1 HT tủ đơng IQF xoắn 2.596.190.476 1.276.460.316

2 Máy dị kim loại 120.016.000 71.009.468

3 Máy hút chân khơng Đài Loan 59.500.000 29.254.168

4 Máy mạ băng 13.000.000 7.041.667

5 Tủ đơng (3 bộ) 2.456.500.000 839.304.167

6 Tháp giải nhiệt 59.056.200 31.988.773

7 Máy khuấy đảo mực 19.000.000 5.541.668

8 Máy dị kim loại số 1 146.404.200 57.341.644

9 Dây chuyền IQF 883.731.173 434.501.161

10 Máy phân cỡ tơm 1.068.760.000 632.349.668

11 Máy rửa nguyên liệu 80.000.000 55.333.332

12 Băng tải hàng 60.000.000 38.500.000

13 Máy luộc 32.000.000 9.333.333

14 TB điều chế dung dịch sát trùng 76.190.476 52.698.411 15 HT cấp đơng IQF thẳng 2.173.362.619 1.478.342.477

16 Thiết bị khử cặn SOFAC 15.490.000 12.585.627

17 Máy làm lạnh nước Daikin 45KW 128.800.000 107.333.334 18 Máy xịt rửa áp lực cao (2 bộ) 32.938.640 25.047.091 19 Băng chuyền hạ độ cao (PXCB) 108.788.350 90.656.958

20 Máy quấn đai PXCB SM401 24.526.320 21.290.209

22 Máy Sấy 100 Kg 36.000.000 31.500.000

23 Máy hút màng co RM 572 550.690.000 485.677.986

24 Máy đĩng gĩi SY- M901 40.158.328 35.417.415

25 Dây chuyền hấp nguội 661.718.256 588.194.005

26 Nồi hơi (1000Kg/h) & HT lọc bụi 150.000.000 135.416.667 27 Máy bào da cá OMY – 450 120.997.800 114.275.700 28 ... ... ... Tổng giá trị máy mĩc thiết bị dùng cho sản

xuất

22.768.890.571 10.555.738.347

Hệ thống máy mĩc thiết bị của Cơng ty tương đối hiện đại và đầy đủ so với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản khác trong tỉnh, thậm chí trong cả nước. Phần lớn máy mĩc Cơng ty mới đầu tư nên cịn mới và hoạt động tốt. Giá trị cịn lại của một số máy tương đối lớn vì vậy Cơng ty phải cĩ kế hoạch sao cho phù hợp để cĩ thể tái đầu tư khi dây chuyền sản xuất hiện cĩ lạc hậu và khơng cịn đáp ứng được nhu cầu của sản xuất.

2.1.5 NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI TRIỂN CỦA CƠNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI

2.1.5.1 Thuận lợi

s Cơng ty cĩ vị trí thuận lợi nằm trên địa bàn khu vực miền trung, là khu vực cĩ tiềm năng phát triển thủy sản cao.

s Cơng ty cĩ cơ cấu quản lý gọn nhẹ phù hợp khả năng và trình độ cơng nghệ, cĩ đội ngũ cán bộ cơng nhân viên giỏi, cĩ năng lực nguồn lao động theo mùa vụ lớn cĩ thể đáp ứng được nhu cầu lao động khi cĩ nguồn nguyên liệu nhiều.

s Tập thể cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty luơn cĩ ý thức cao trong cơng việc. Sản xuất và đưa ra thị trường những mặt hàng được ưa chuộng chứ khơng phải sản xuất những mặt hàng mà mình cĩ. Chính vì vậy mà sản phẩm làm ra tiêu thụ nhanh và việc thanh tốn cũng rất thuận lợi.

s Sản phẩm của Cơng ty tạo ra uy tín trên thị trường trong và ngồi nước.

s Sản phẩm đa dạng, phong phú về chủng loại, chất lượng cao, an tồn vệ sinh thực phẩm.

s Nhà nước khuyến khích xuất khẩu, cĩ chính sách thuế ưu đãi đối với các mặt hàng xuất khẩu.

s Nhu cầu về tiêu dùng thực phẩm thủy sản ngày càng tăng trên thị trường thế giới.

2.1.5.2 Khĩ khăn

§ Nguồn nguyên liệu đầu vào khơng ổn định do đặc thù chung của ngành chế biến thủy sản là luơn luơn chịu tác động của khí hậu và thời tiết .

§ Sự cạnh tranh gay gắt về giá cả, chất lượng mẫu mã hàng hĩa của các cơng ty. Chính vì vậy, Cơng ty luơn đổi mới cơng nghệ, máy mĩc thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như cải tiến mẫu mã theo thị hiếu của khách hàng.

§ Nguồn tài nguyên ven biển đang cạn kiệt dần, trình độ khai thác xa bờ của đội ngũ khai thác biển cịn hạn chế.

§ Hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty phụ thuộc nhiều vào hợp đồng xuất khẩu nên rất khĩ phân bổ lao động. Tâm lý sức khoẻ của cán bộ cơng nhân viên bị ảnh hưởng nhiều do lúc làm việc quá căng thẳng, lúc thì khơng cĩ việc làm.

§ Thiếu vốn cho đầu tư nghiên cứu thị trường.

§ Sản phẩm chủ yếu ở dạng sơ chế, ít cĩ mặt hàng cao cấp.

§ Chưa cĩ bộ phận chuyên trách Marketing.

2.1.5.3 Phương hướng trong thời gian tới

Nhiệm vụ hàng đầu của Cơng ty trong thời gian tới là đẩy mạnh xuất khẩu tăng thêm doanh thu cho Cơng ty, tiếp tục mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống cơng nhân viên Cơng ty, đĩng gĩp ngày cang nhiều cho ngân sách của tỉnh. Muốn vây, Cơng ty cần cĩ những biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín của Cơng ty, giữ vững thị phần trên thị trường xuất khẩu.

s Doanh nghiệp cần phải chủ động nguồn nguyên liệu bằng cách bao tiêu sản phẩm nuơi trồng của ngư dân, và thiết lập mối quan hệ thật tốt với các chủ vựa.

s Để đảm bảo sản xuất tốt cần phải phân cơng lao động sao cho phù hợp với khả năng, trình độ cơng nhân viên; đảm bảo cân bằng, hiệu quả.

s Trên cơ sở hợp đồng mua bán được ký kết, tuỳ thuộc vào khách hàng, khối lượng lơ hàng và chi phí mà Cơng ty thực hiện xuất khẩu trực tiếp hay ủy thác.

s Nâng cao hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Phải nghiên cứu kỹ thị trường và thị hiếu của khách hàng, tăng cường quảng bá hình ảnh Cơng ty. Đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng và đa dạng hĩa sản phẩm hơn nữa bằng cách đầu tư vào máy mĩc, cơng nghệ, nâng cao chất lượng nguồn hàng.

s Nhạy bén hơn nữa về sự thay đổi giá cả để cĩ chính sách giá hợp lý nhằm giữ được bạn hàng.

s Củng cố và đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường truyền thống, khơng ngừng mở rộng và phát triển thị trường mới để tăng cường tiêu thụ sản phẩm.

s Chủ trương hiện nay của ban lãnh đạo Cơng ty là chuẩn bị đầy đủ điều kiện mà quan trọng nhất là tích luỹ vốn để sản xuất các mặt hàng cĩ giá trị kinh tế cao.

Bng 6: MỘT SỐ MẶT HÀNG DỰ KIẾN SẢN XUẤT CỦA CƠNG TY ĐẾN NĂM 2010

Tơm đơng lạnh Cá đơng lạnh Mực đơng lạnh

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP góp PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – f17 (Trang 43 - 48)