4.1. Mục tiêu
Sau khi học xong chủ đề này HS có thể:
-Hiểu được khái niệm môi trường, tài nguyên, mối quan hệ giữa chúng với con người. - Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường
-Hiểu được khái niệm môi trường, tài nguyên, mối quan hệ giữa chúng với con người. - Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường
-Hiểu được khái niệm môi trường, tài nguyên, mối quan hệ giữa chúng với con người. - Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường -Tác động của con người đến môi trường rừng -Tác động của con người đến môi trường đất
-Tác động của con người đến môi trường không khí và nước -Một số biện pháp bảo vệ môi trường
-Tác động của con người đến môi trường không khí và nước -Một số biện pháp bảo vệ môi trường tập. Khi dạy chủ đề này GV có thể sử dụng các phương pháp dạy học như: quan sát, thảo luận cả lớp, thảo luận nhóm, điều tra để giúp HS hiểu rõ hơn vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với con người, tác động của con người đến môi trường. Từ đó, giúp các em có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường.
Ví dụ Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường (Khoa học 5)
Mục tiêu của bài học: Sau bài học này HS có thể:
-Xác định dược những biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
-Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần bảo vệ môi trường.
-Để chuẩn bị cho tiết học này GV có thể yêu cầu các nhóm HS sưu tầm một số tranh, ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
-Để giúp HS xác định được những biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng, gia đình, GV có thể tổ chức cho HS quan sát các hình trong SGK, đọc ghi chú, thảo luận từng cặp để tìm xem mỗi hình ứng với ghi chú nào. Một số HS trình bày, cả lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến, GV chốt lại một số biện pháp bảo vệ môi trường.
-Tiếp đến GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào (quốc gia, cộng đồng, gia đình).