ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHĨM NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và phẫu thuật sớm tổn thương khí phế quản do chấn thương (Trang 60 - 72)

P. Hẹn bệnh nhân tái khám sau 4 tuần, 6 tháng định kỳ 4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHĨM NGHIÊN CỨU

1.1. Đặc điểm về tuổi:

Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi ( n=132).

Số bệnh nhân Trung bình

132 26,5 ± 5,7

Biểu đồ 3.1. Phân bố theo tuổi.

Nhận xét

Tuổi trung bình trên 26,5 ( thuộc nhóm người trẻ tuổi), bệnh nhân tuổi cao nhất 75 tuổi, thấp nhất 7 tuổi.

1.2. Đặc điểm về giới

Bảng 3.2: Phân bố số liệu theo giới tính.

Giới Số lượng Tỷ lệ %

Nam 122 92,5

Nữ 10 7,5

Nhận xét

Các bệnh nhân trong nghiên cứu đa số là nam chiếm tỷ lệ 92,5%.

1.3. Đặc điểm về cơ chế chấn thương

Bảng 3.3: Cơ chế chấn thương ( n=132).

Cơ chế chấn thương Số lượng Tỷ lệ % Veát thương xuyên thấu 56 42,4

Chấn thương kín 76 57,6

Nhận xét

Tính chung tỷ lệ tổn thương khí quản cổ và khí phế quản trong ngực. Tổn thương KPQ do chấn thương kín ( 57,6%) cao hơn so với vết thương xuyên thấu ( 42,4%).

c điểm về vi trí tổn thương trong chấn thương khí phế quản.

92

24 12

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

KQ cổ KPQ ngực

T P

Biểu đồ 3.2. Đặc điểm của vị trí tổn thương.

Nhận xét

Tổn thương xảy ra ở khí quản cổ 92 trường hợp ( 69,7%), 40 trường hợp ( 30,3%) xảy ra ở khí phế quản trong ngực, trong đó có 4 trường hợp tổn thương KPQ ngực, 24 trường hợp phế quản bên phải và phế quản bên trái.

1.4. Mối liên quan giữa cơ chế tổn thương và vị trí tổn thương.

Bảng 3.4: Mối liên quan giữa cơ chế tổn thương và vị trí tổn thương.

Vị trí Khí quản cổ (n= 92)

Khí phế quản ngực ( n= 40)

Cơ chế CT Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ %

OR=11,7 χ2= 24,7 p<0,001

VT xuyên thấu 52 56,5 4 10

CT kín 40 43,5 36 90

Tổng số 92 100 40 100

4

KPQ ngực PQ trái PQ phải

Nhận xét

Tỷ lệ vết thương xuyên thấu ở khí quản cổ ( 56,5%) cao hơn so với xảy ra ở khí phế quản trong ngực ( 10%) với OR= 11,7; sử dụng phép kiểm Chi bình phương cho hai biến định tính với χ2= 24,7 và p< 0,001.

52

4 40

36

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

KQ cổ KQ ngực

n

Xuyên thấu Kín

Biểu đồ 3.3: Mối liên quan giữa cơ chế tổn thương và vị trí tổn thương Nhận xét

Vết thương xuyên thấu KPQ có 56 trường hợp, trong đó có 52 trường hợp xảy ra vết thương ở vùng cổ gây rách KQ cổ chiếm 92,8%và 4 trường hợp vết thương ở phía sau lưng cạnh cột sống gây rách KPQ trong lồng ngực chiếm 7,2%. Vết thương xuyên thấu gây tổn khí quản cổ chiếm tỷ lệ rất cao.

Đối với tổn thương khí phế quản do chấn thương kín có 76 trường hợp, trong đó có 40 trường hợp xảy ra ở khí quản cổ chiếm 52,6% và 36 trường hợp xảy ra ở khí phế quản trong ngực chiếm 47,4%.

KPQ ngực

1.5. Thời gian thiết lập chaồn đoỏn và phẫu thuật.

Thời gian được xác định từ lúc bệnh nhân nhập viện đến thời điểm xác định chẩn đoán và xử trí.

Bảng 3.5: Thời gian thiết lập chẩn đốn.

Cơ chế VT Xuyên thấu ( n= 56)

CT Kín ( n= 76)

Tổng số (n= 132)

Thời gian Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ %

< 6 giờ 21 37,5 40 52,6 61 46,2

6 -24 giờ 33 58,9 29 38,2 62 47

> 24 giờ 2 3,6 7 9,2 9 6,8

Tổng số 56 100 76 100 132 100

Nhận xét

Thời gian thiết lập chẩn đoán trong 6 giờ: 61 trường hợp, trong 24 giờ: 62 trường hợp, hơn 24 giờ 9 trường hợp. Như vậy có 123 trường hợp ( 93,18%) được chẩn đoán và phẫu thuật trong 24 giờ và có 9 trường hợp ( 6,82%) được phẫu thuật sau 24 giờ.

1.6. Các đặc điểm lâm sàng biểu hiện qua cơ chế chấn thương.

Trong chấn thương khí phế quản cổ và ngực, qua hai cơ chế chấn thương:

chấn thương kín và vết thương xuyên thấu, chúng tôi ghi nhận lại một số triệu chứng lâm sàng dưới bảng sau:

Bảng 3.6: Các đặc điểm lâm sàng biểu hiện qua cơ chế chấn thương.

Cơ chế C.T VT Xuyên thấu CT Kín Tổng số

Lâm sàng Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % Suy hô hấp (KQ cổ

+ KPQ trong ngực) 51/56 91,1 76/76 100 127/132 96,2 Tràn khí dưới da

(KQ cổ + KPQ trong ngực)

46/ 56 83,9 76/76 100 122/132 92,4 Ho, khạc ra máu

(KQ cổ + KPQ trong ngực)

33/ 56 58,9 55/76 72,4 88/132 66,7%

Thay đổi giọng nói

(KQ cổ) 48/ 52 92,3 40/40 100 88/92 95,7

Tiếng thở rít (KQ

cổ) 12/ 52 23,1 28/40 70 40/92 43,5

Dấu phì phò qua

vết thương (KQ cổ) 18/ 52 34,6 34,6

Nhận xét

Suy hô hấp chiếm tỷ lệ cao 96,2% do nguyên nhân chung cho cả hai cơ chế vết thương xuyên thấu và chấn thương kín. Trong đó bệnh nhân bị tổn thương khí phế quản do chấn thương kín biểu hiện suy hô hấp 100% và 91,1% đối với vết thương xuyên thấu khí phế quản. Tương tự đối với triệu chứng tràn khí dưới da chiếm tỷ lệ khá cao 93,2%.

Ho khạc ra máu quan sát ở những bệnh nhân tổn thương KPQ do chấn thương kín chiếm 72,4% và những bệnh nhân bị vết thương xuyên thấu KPQ 58,9% . Dấu hiệu phì phò qua vết thương 23,1% ở bệnh nhân bị vết thương xuyên thấu KQ cổ.

Thay đổi giọng nói và thở rít ghi nhận ở những bệnh nhân bị tổn thương khí quản cổ tỷ lệ lần lượt là 95,7% và 43,5%.

1.7. Tràn khớ màng phoồi trong chấn thương KPQ .

Với tổn thương KPQ trong lồng ngực do chấn thương, tùy theo mức độ tổn thương KPQ, tràn khí màng phổi có thể xảy ra với nhiều mức độ khác nhau, nếu TKMP lượng nhiều thường biểu hiện hình ảnh dạng “phổi rơi”. Cần lưu ý tràn khí màng phổi không những chúng tôi thu thập được trong tổn thương KPQ trong ngực mà còn có cả ở những bệnh nhân bị chấn thương khí quản cổ ( vết thương xuyên thấu và chấn thương kín).

Hình 3.13: Hình ảnh tràn khí màng phổi lượng nhiều dạng “phổi rơi”

( BN Nguyễn Ngọc Đoan Tr. Mã số BA : 0325331)

Bảng 3.7: Tỷ lệ tràn khí màng phổi.

Cơ chế

Lâm sàng

VT Xuyên thấu ( n= 56)

CT Kín ( n= 76)

Tổng số

Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % TKMP/ KQ cổ 10/ 52 19,2 16/ 40 40 26/ 92 28,3 TKMP/ KPQ ngực 4/ 4 100 36/ 36 100 40/ 40 100 TKMP/ Tổng số 14/ 56 25 52/ 76 68,4 66/132 50 Nhận xét

Tràn khí màng phổi xảy ra trên 100% bênh nhân bị chấn thương khí quản ngực. Trên tổn thương khí quản cổ dấu hiệu này chiếm 28,3%.

1.8. Tràn khí dưới da ( TKDD) và tiến triển của TKDD trong chấn thương KPQ.

Bảng 3.8a: Tỷ lệ tràn khí dưới da Cơ chế

Lâm sàng

VT Xuyên thấu ( n= 56)

CT Kín ( n= 76)

Tổng số

Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % TKDD/ KQ cổ 43/ 52 82,7 40/ 40 100 83/ 92 80,5 TKDD/ KPQ ngực 3/ 4 75 36/ 36 100 39/ 40 97,5 TKDD/ Tổng số 46/ 56 82,1 76/ 76 100 122/ 132 92,4

Nhận xét

Tỷ lệ TKDD xảy ra 76/ 76 trường hợp ( 100%) với bệnh nhân tổn thương KPQ do chấn thương kín và 46/ 56 trường hợp ( 82,1%) đối với vết thương xuyên thấu KPQ.

Bảng 3.8b: Tỷ lệ tràn khí dưới da tiến triển.

Cơ chế CT

Lâm sàng

VT Xuyên thấu ( n= 56)

CT Kín ( n= 76)

Tổng số

Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % TKDD tiến triển /

KQ cổ 29/ 52 55,8 40/ 40 100 69/ 92 75 TKDD tiến triển /

KPQ ngực 3/ 4 75 36/ 36 100 39/ 40 97,5 TKDD tiến triển /

Tổng số 32/ 56 57,1 76/ 76 100 108/ 132 81,8 Nhận xét

Tỷ lệ TKDD tiến triển xảy ra 76/ 76 trường hợp ( 100%) tổn thương KPQ do chấn thương kín và 32/ 56 trường hợp ( 57,1%) đối với vết thương xuyên thấu KPQ.

1.9. Tràn mỏu màng phoồi.

Tràn máu màng phổi trong chấn thương KPQ thường gặp ở bệnh nhân bị chấn thương ngực kín hoặc vết thương xuyên thấu lồng ngực. Nguyên nhân chủ yếu do rách vỡ phổi hoặc dập phổi gây nên.

Bảng 3.9: Tỷ lệ tràn máu màng phổi.

Triệu chứng Số lượng ( n= 40)

Tyỷ leọ %

Tràn máu màng phổi 30/ 40 75

Nhận xét

Triệu chứng tràn máu màng phổi xảy ra trên 75% bệnh nhân bị chấn thương khí phế quản ngực.

1.10. Tổn thương dập phổi hoặc vỡ rách phổi.

Chúng tôi ghi nhận hình ảnh dập phổi và vỡ rách phổi qua nhận định của phẫu thuật viên khi mở ngực để xử trí tổn thương KPQ trong lồng ngực, gặp trong tổn thương khí phế quản do chấn thương ngực kín.

Bảng 3.10: Tổn thương dập phổi hoặc vỡ rách phổi

Dấu hiệu Số lượng (n=36) Tỷ lệ %

Dập phổi 36/ 36 100

Vỡ phổi hoặc rách phổi 26/ 36 72, 2%

Nhận xét

Trong 36 trường hợp tổn thương khí phế quản ngực do chấn thương kín có tỷ lệ 100% xảy ra dập phổi và vỡ phổi hoặc rách phổi xảy ra 72,2% các trường hợp.

1.11. Dấu hiệu bọt khí thoát ra ống dẫn lưu màng phổi.

Hình 3.16: Hình ảnh bọt khí thoát ra bình dẫn lưu màng phổi.

Hình 3.14: Hình ảnh rách S1, S2 thùy trên phổi trái do chấn thương kín (BN Trương Thị M. Mã số BA: 0369718)

Hình 3.15: Hình ảnh rách phổi kèm đứt phế quản thùy dưới phổi phải do chấn

thương ngực kín (BN Trần Đình Ng.

Mã số BA: 0380406)

Dấu hiệu bọt khí thoát ra ống dẫn lưu màng phổi gặp trong tổn thương KPQ trong lồng ngực, khi vị trí rách KPQ tạo đường dò vào xoang màng phổi. Có 40 trường hợp tổn thương KPQ trong ngực, trong đó 36 trường hợp do chấn thương kín và 4 trường hợp xuyên thấu KQ ngực.

Bảng 3.11: Dấu hiệu bọt khí thoát ra ống dẫn lưu màng phổi ( n=36).

Dấu hiệu Số lượng Tỷ lệ %

Bọt khí qua ODLMP/ chấn thương ngực kín 32/ 36 88,88 Bọt khí qua ODLMP/ vết thương xuyên thấu ngực 1/ 4 25 Nhận xét

Dấu hiệu bọt khí qua xảy ra trên 88,88% bệnh nhân bị tổn thương khí phế quản ngực do cơ chế chấn thương kín, và 25% đối với vết thương xuyên thấu.

Tỷ lệ xảy ra các triệu chứng của tổn thương KPQ trong lồng ngực nguyên nhân do chấn thương ngực kín ( n= 36).

Suy hoâ haáp:100%.

TKMP: 100%.

Dập phổi: 100%.

Dấu hiệu bọt khí thoát ra ống DLMP: 82,5%.

Ho khạc ra máu: 88,88%.

Rách hoặc vỡ phổi: 72,2%.

TMMP: 80%.

Tỷ lệ xảy ra các triệu chứng của chấn thương khí quản cổ ( n= 92) .

Suy hoâ haáp: 93%.

Thay đổi giọng nói hoặc khàn giọng: 95,7%%.

Dấu “phì phò” qua vết thương da: 34,6%.

Ho khạc ra máu: 61,53%.

Tiếng thở rít hoặc khò khè: 23,1% với vết thương xuyên thấu và 70%

nguyên nhân do chấn thương kín.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và phẫu thuật sớm tổn thương khí phế quản do chấn thương (Trang 60 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)