Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu não

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc “thông mạch sơ lạc hoàn” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp (Trang 91 - 97)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu não

Bng 3.18. Phân b v độ tui ca các đối tượng nghiên cu Nhóm đối chứng (n = 45) Nhóm nghiên cứu (n = 45) Tuổi

(năm) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) p

50 - 59 11 24,44 13 28,89

60 - 69 21 46,67 17 37,78

≥ 70 13 28,89 15 33,33

Cộng 45 100 45 100

> 0,05

Tuổi trung bình 65,89 ± 7,85 65,07 ± 7,66 > 0,05 Nhận xét: nhóm tuổi 60 – 69 chiếm tỷ lệ cao nhất (46,67% ở nhóm đối chứng và 37,78 ở nhóm nghiên cứu). Tuổi trung bình giữa nhóm đối chứng (65,89 ± 7,85) và nhóm nghiên cứu (65,07 ± 7,66) tương đương nhau (p > 0,05).

Tỷ lệ %

46,67

48,89

53,33

51,11

42 44 46 48 50 52 54

Nam Nữ

Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu

Biu đồ 3.1. Phân b v gii tính ca các đối tượng nghiên cu Nhận xét: tỷ lệ nữ/nam ở nhóm đối chứng là 1,14/1 và ở nhóm nghiên cứu là 1,05/1.

Phân bố giới ở hai nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bng 3.19. Thi gian t khi mc NMN đến khi được điu tr giai đon cp Nhóm đối chứng (n = 45) Nhóm nghiên cứu (n = 45)

Thời gian

Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%) Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%)

p

≤ 3 ngày 30 66,67 27 60,00

4 - 10 ngày 10 22,22 12 26,67

> 10 ngày 5 11,11 6 13,33

> 0,05

Céng 45 100 45 100

Nhận xét: số bệnh nhân được điều trị từ ngày thứ ba trở xuống chiếm tỷ lệ cao 66,67% ở nhóm đối chứng và 60,0% ở nhóm nghiên cứu. Ở những ngày sau tỷ lệ này giảm dần. Không có sự khác biệt về thời gian mắc bệnh đến khi được điều trị giữa hai nhóm (p > 0,05).

Giới

75,56

88,89

24,44

11,11

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Dưới 3 tháng 3 - 6 tháng

Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu

Biu đồ 3.2. Thi gian t khi mc NMN đến khi tham gia nghiên cu Nhận xét: số bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dưới ba tháng chiếm tỷ lệ cao ở cả hai nhóm (75,56% và 88,89%). Không có sự khác biệt về thời gian mắc bệnh đến khi tham gia nghiên cứu của bệnh nhân giữa hai nhóm (p > 0,05).

11,11 17,78

11,11 11,11

57,78

6,67 44,44

8,89 15,56 4,44

6,67 4,44

0 10 20 30 40 50 60 70

0 - 4 giờ > 4 - 8 giờ > 8 - 12 giờ > 12 - 16giờ > 16 - 20 giờ > 20 - 24 giờ Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu

Biu đồ 3.3. Thi đim khi phát bnh NMN trong ngày

Nhận xét: đa số bệnh nhân có thời gian khởi phát bệnh từ 4 đến 8 giờ, 44,44%

ở nhóm đối chứng và 57,78% ở nhóm nghiên cứu (p > 0,05).

3.2.1.2. Đặc đim lâm sàng theo Y hc hin đại

Bng 3.20. Đặc đim các triu chng lâm sàng trước điu tr Triệu chứng Nhóm đối chứng (n = 45) Nhóm nghiên cứu (n = 45) p Tỷ lệ %

Tháng

Giờ Tỷ lệ %

Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%) Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%)

Ý thức Tỉnh 45 100 45 100

Nhức đầu 21 46,67 25 55,56

Chóng mặt 30 66,67 37 82,22

Rối loạn ngôn ngữ 34 75,56 29 64,44

Phải 36 80,00 30 66,67

Liệt nửa người

Trái 9 20,00 15 33,33

Phải 32 71,11 28 62,22

Liệt VII trung ương

Trái 6 13,33 12 26,67

Rối loạn cơ tròn 3 6,67 7 15,56

Rối loạn cảm giác 27 60,00 34 75,56

Dấu hiệu Babinski (+) 45 100,00 45 100,00

Tăng 27 60,00 33 73,33

Phản xạ gân

xương Giảm 18 40,00 12 26,67

> 0,05

Nhận xét: bệnh nhân liệt nửa người phải chiếm tỷ lệ cao ở cả hai nhóm. Đa số bệnh nhân có liệt VII trung ương, rối loạn ngôn ngữ, tăng phản xạ gân xương và có rối loạn cảm giác (p > 0,05).

Bng 3.21. Các yếu t nguy cơ

Nhóm đối chứng (n = 45) Nhóm nghiên cứu (n = 45) Yếu tố nguy cơ

Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%) Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%)

Tăng huyết áp 23 51,11 23 51,11

Rối loạn Lipid máu 42 93,33 42 93,33

Tiền sử cơn thiếu máu não thoáng qua

3 6,67 5 11,11

Nghiện thuốc lá 2 4,44 1 2,22

Nghiện rượu 2 4,44 0

Nhận xét: bệnh nhân rối loạn chuyển hóa lipid máu ở cả hai nhóm đều chiếm

tỷ lệ cao nhất (93,33%) rồi đến tăng huyết áp (51,11%), một số yếu tố nguy cơ khác có tỷ lệ thấp.

Bng 3.22. V trí, kích thước, s NMN trên phim chp CLVT Nhóm đối chứng (n = 45) Nhóm nghiên cứu (n = 45) Vị trí, kích thước,

số ổ tổn thương Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%) Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%) p

Bán cầu phải 9 20,00 15 33,33

Vị trí tổn

thương Bán cầu trái 36 80,00 30 66,67

< 1,5cm 26 57,78 20 44,44

1,6 - 3,0 cm 16 35,56 21 46,67

Kích thước tổn

thương > 3,0 cm 3 6,67 4 8,89

> 0,05

Một ổ 30 66,67 29 64,44

Số ổ tổn

thương Nhiều ổ 15 33,33 16 35,56 > 0,05

Nhận xét: cả hai nhóm đều có tỷ lệ tổn thương ở bán cầu trái cao hơn tổn thương ở bán cầu phải. Đa số bệnh nhân có kích thước ổ tổn thương dưới 1,5cm, Tỷ lệ bệnh nhân có một ổ tổn thương cao hơn nhiều ổ. Không có sự khác biệt về các đặc điểm ổ tổn thương NMN giữa hai nhóm bệnh nhân (p > 0,05).

Bng 3.23. Phân loi mc độ lit theo thang đim Rankin trước điu tr Nhóm đối chứng (n = 45) Nhóm nghiên cứu (n = 45)

Độ liệt Rankin

Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%) Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%) p

Độ 2 3 6,67 1 2,22

Độ 3 28 62,22 35 77,78

Độ 4 14 31,11 9 20,00

Cộng 45 100 45 100

> 0,05

Nhận xét: bệnh nhân liệt độ 3 theo Rankin chiếm tỷ lệ cao nhất (nhóm đối chứng là 62,22% và nhóm nghiên cứu là 77,78%). Phân bố các mức độ liệt

Tỷ lệ %

theo Rankin ở hai nhóm tương đương (p > 0,05).

Bng 3.24. Phân loi mc độ v kh năng hot động độc lp theo ch s Barthel trước điu tr

Nhóm đối chứng (n = 45) Nhóm nghiên cứu (n = 45) Chỉ số Barthel

Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%) Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%) p 76 – 100 (độ I)

Độc lập hoàn toàn 3 6,67 0

51 – 75 (độ II)

Phụ thuộc một phần 15 33,33 17 37,78

26 – 50 (độ III)

Phụ thuộc phần lớn 17 37,78 20 44,44

0 – 25 (độ IV)

Phụ thuộc hoàn toàn 10 22,22 8 17,78

> 0,05

Cộng 45 100 45 100

Nhận xét: bệnh nhân có điểm Barthel ở mức độ III là 37,78% (nhóm đối chứng) và 44,44% (nhóm nghiên cứu). Điểm Barthel ở mức độ II là 33,33%

(nhóm đối chứng) và 37,78% (nhóm nghiên cứu) (p > 0.05).

Bng 3.25. Phân loi mc độ trng thái chc năng thn kinh theo thang đim Orgogozo trước điu tr

Nhóm đối chứng (n = 45) Nhóm nghiên cứu (n = 45) Mức độ

Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%) Số bệnh nhõn Tỷ lệ (%) p

70 – 89 (Độ II) 3 6,67 0

50 - 69 (Độ III) 18 40,00 20 44,44

0 – 49 (Độ IV) 24 53,33 25 55,56

> 0,05

Cộng 45 100 45 100

Nhận xét: bệnh nhân có điểm Orgogozo từ 0 đến 49 điểm chiếm tỷ lệ cao nhất (ở nhóm đối chứng là 53,33% và nhóm nghiên cứu là 55,56%) (p > 0,05).

3.2.1.3. Đặc đim lâm sàng theo Y hc c truyn

Thể lâm sàng 31.11

66.67 82.22

17.78

68.89 80,0

20,0

33.33

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

TPTP TPKL Thể nhiệt Thể hàn

Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu

Biu đồ 3.4. Phân b th bnh theo chng trúng phong và hàn - nhit Nhận xét: ở cả hai nhóm tỷ lệ TPKL chiếm tỷ lệ cao hơn TPTP, thể nhiệt cao hơn thể hàn. Phân bố thể bệnh theo phân loại trúng phong và hàn nhiệt của YHCT ở hai nhóm tương đương (p > 0,05).

22.22

6.67

28.89 31.11

2.22 8.89

31.11 40,0

15.56 13.33

0 5 10 15 20 25 30 35 40

Âm hư hỏa vượng

Đàm thấp Khí hư Âm hư hỏa vượng và đàm

thấp

Can dương vượng và đàm

thấp

Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu

 

Biu đồ 3.5. Phân b th bnh theo hi chng bnh

Nhận xét: thể đàm thấp đơn thuần hoặc kết hợp với âm hư hỏa vượng hoặc can dương vượng chiếm 75,56% ở nhóm đối chứng và 84,44% ở nhóm nghiên cứu (p > 0,05).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc “thông mạch sơ lạc hoàn” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)