Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG
3.2.2. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng
Thể bệnh Tỷ lệ %
3.2.2.1. Cải thiện tình trạng lâm sàng và độ liệt theo Y học hiện đại
Kết quả nghiên cứu cải thiện tình trạng lâm sàng sau 30 ngày điều trị được trình bày ở các bảng 3.26 đến 3.31.
Bảng 3.26. So sánh phân loại của thang điểm Rankin theo thời gian điều trị Nhóm đối chứng (n = 45) Nhóm nghiên cứu (n = 45) Độ Rankin
N0 N15 N30 N0 N15 N30
Số bệnh nhân 0 0 2 0 0 7
Độ 1
Tỷ lệ % 4,44 15,56
Số bệnh nhân 3 19 28 1 25 31
Độ 2
Tỷ lệ % 6,67 42,22 62,22 2,22 55,56 68,89
Số bệnh nhân 28 19 12 35 19 7
Độ 3
Tỷ lệ % 62,22 42,22 26,67 77,78 42,22 15,56
Số bệnh nhân 14 7 3 9 1 0
Độ 4
Tỷ lệ % 31,11 15,56 6,67 20,00 2,22
p < 0,01 < 0,01
Nhận xét: thang điểm Rankin trước điều trị độ 3 chiếm tỷ lệ cao ở cả nhóm đối chứng (62,22%) và nhóm nghiên cứu (77,78%); sau điều trị độ 2 ở nhóm đối chứng là 62,22% và nhóm nghiên cứu là 68,89%. Sự khác biệt trước và sau điều trị trong từng nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
4,44
24,44
80,0
68,89
15,56
6,67 0
10 20 30 40 50 60 70 80
Loại A Loại B Loại C
Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu
Biểu đồ 3.6. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt theo thang điểm Rankin
Loại Tỷ lệ %
Nhận xét: sau 30 ngày điều trị đa số bệnh nhân có kết quả dịch chuyển độ liệt Rankin chuyển được 1 độ: 80,0% ở nhóm đối chứng và 68,89% ở nhóm nghiên cứu (p < 0,05).
Bảng 3.27. So sánh tiến triển độ liệt của chỉ số Barthel theo thời gian điều trị Nhóm đối chứng (n = 45) Nhóm nghiên cứu (n = 45) Chỉ số Barthel
N0 N15 N30 N0 N15 N30
Số bệnh nhân 3 10 13 0 0 29
76 - 100 (Độ I)
Tỷ lệ % 6,67 22,22 28,89 64,44
Số bệnh nhân 15 18 26 17 34 16
51 - 75 (Độ II)
Tỷ lệ % 33,33 40,00 57,78 37,78 75,56 35,56
Số bệnh nhân 17 13 5 20 11 0
26 - 50 (Độ III)
Tỷ lệ % 37,78 28,89 11,11 44,44 24,44
Số bệnh nhân 10 4 1 8 0 0
0 - 25 (Độ IV)
Tỷ lệ % 22,22 8,89 2,22 17,78
p < 0,01 < 0,01
Nhận xét: trước điều trị điểm Barthel độ III (26 – 50 điểm) đều cao ở nhóm đối chứng (37,78%) và nhóm nghiên cứu (44,44%). Sau điều trị số bệnh nhân độ I ở nhóm nghiên cứu (64,44%) cao hơn nhóm đối chứng (28,89%) (p < 0,01).
Sự khác biệt trong từng nhóm ở các thời điểm nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
46.67
60.67
70.11 45
59.22
79.22
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
N0 N15 N30
Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu Giá trị trung bình
Thời gian
Biểu đồ 3.7. So sánh giá trị trung bình chỉ số Barthel theo thời gian điều trị Nhận xét: sau điều trị giá trị trung bình chỉ số Barthel ở nhóm nghiên cứu (79,22 ± 10,66) cao hơn nhóm đối chứng (70,11 ± 17,82) (p < 0,01).
17.78
51.11 53.33 40,0
28.89
8.89
0 10 20 30 40 50 60
Loại A Loại B Loại C
Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu
Biểu đồ 3.8. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt theo chỉ số Barthel Nhận xét: sau điều trị kết quả dịch chuyển độ liệt theo chỉ số Barthel ở mức chuyển được 1 độ ở nhóm đối chứng là 53,33% và nhóm nghiên cứu 40,00%;
chuyển được 2 độ ở nhóm nghiên cứu (51,11%) cao hơn nhóm đối chứng (17,78%) (p < 0,05).
Bảng 3.28. So sánh tiến triển độ liệt của thang điểm Orgogozo
Loại Tỷ lệ %
theo thời gian điều trị
Nhóm đối chứng (n = 45) Nhóm nghiên cứu (n = 45) Điểm Orgogozo
N0 N15 N30 N0 N15 N30
Số bệnh nhân 0 1 3 0 0 3
90 - 100
(Độ I) Tỷ lệ % 2,22 6,67 6,67
Số bệnh nhân 3 6 19 0 0 24
70 - 89
(Độ II) Tỷ lệ % 6,67 13,33 42,22 53,33
Số bệnh nhân 18 29 21 20 42 18
50 - 69
(Độ III) Tỷ lệ % 40,00 64,44 46,67 44,44 93,33 40,00
Số bệnh nhân 24 9 2 25 3 0
0 - 49
(Độ IV) Tỷ lệ % 53,33 20,00 4,44 55,56 6,67
p < 0,01 < 0,01
Nhận xét: thang điểm Orgogozo trước điều trị độ IV chiếm tỷ lệ cao ở cả nhóm đối chứng (53,33%) và nhóm nghiên cứu (55,56%); sau điều trị độ II ở nhóm đối chứng là 42,22% và nhóm nghiên cứu là 53,33%. Sự khác biệt trước và sau điều trị trong từng nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
43.89
57.11
66.78
40.89
55.44
74.44
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
N0 N15 N30
Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu Giá trị trung bình
Thời gian
Biểu đồ 3.9. So sánh giá trị trung bình Orgogozo theo thời gian điều trị Nhận xét: sau điều trị giá trị trung bình Orgogozo ở cả hai nhóm đều tăng nhưng nhóm nghiên cứu (74,44 ± 9,84) cao hơn nhóm đối chứng (66,78 ± 12,58). Sự khác biệt trước và sau điều trị có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
13.33
28.89 71.11
64.44
15.56
6.67 0
10 20 30 40 50 60 70 80
Loại A Loại B Loại C
Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu
Biểu đồ 3.10. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt theo thang điểm Orgogozo
Nhận xét: sau điều trị theo thang điểm Orgogozo mức chuyển một độ ở nhóm đối chứng là 71,11% và nhóm nghiên cứu 64,44%; chuyển được hai độ ở nhóm nghiên cứu (28,89%) cao hơn nhóm đối chứng (13,33%). Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Loại Tỷ lệ %
Bảng 3.29. So sánh mức chênh giá trị trung bình của chỉ số Barthel và Orgogozo theo thời gian điều trị
Mức chênh trung bình (X± SD) Nhóm
Chỉ số Barthel Thang điểm Orgogozo Nhóm đối chứng (n = 45) 23,44 ± 12,29 22,89 ± 12,68 Nhóm nghiên cứu (n = 45) 34,22 ± 11,28 33,56 ± 11,36
p < 0,01 < 0,01
Nhận xét: sau điều trị giá trị trung bình Barthel ở cả hai nhóm đều tăng nhưng mức chênh ở nhóm nghiên cứu (34,22 ± 11,28) cao hơn nhóm đối chứng (23,44 ± 12,29) (p < 0,01). Mức chênh giá trị trung bình Orgogozo sau điều trị ở nhóm nghiên cứu (33,56 ± 11,36) cao hơn nhóm đối chứng (22,89 ± 12,68). Sự khác biệt trước và sau điều trị có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
Bảng 3.30. Kết quả phục hồi liệt thần kinh VII trung ương và rối loạn ngôn ngữ sau điều trị
Nhóm đối chứng (n = 45) Nhóm nghiên cứu (n = 45) Triệu chứng
lâm sàng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
N0 38 84,44 40 88,89
N30 17 37,78 5 11,11
Liệt thần kinh VII Trung ương
p < 0,05 < 0,01
N0 34 75,56 29 64,44
N30 20 44,44 8 17,78
Rối loạn ngôn ngữ
p < 0,05 < 0,01
Nhận xét: liệt thần kinh VII nhóm nghiên cứu trước điều trị (88,89%), sau điều trị (11,11%) (p < 0,01). Trước điều trị rối loạn ngôn ngữ ở nhóm đối chứng (75,56%) cao hơn sau điều trị (44,44%) (p < 0,05), ở nhóm nghiên cứu trước điều trị (64,44%) và sau điều trị (17,78%) (p < 0,01).
Bảng 3.31. So sánh kết quả biến đổi chỉ số huyết áp trước và sau điều trị Chỉ số huyết áp (X ± SD)
Nhóm HAtt
(mmHg)
HAttr (mmHg)
HAtb (mmHg) No 133,89 ± 13,09 82,89 ± 5,59 99,91 ± 7,79 N30 131,44 ± 7,71 82,22 ± 5,89 98,70 ± 7,39 Nhóm
đối chứng
(n = 45) p < 0,05 > 0,05 > 0,05 No 133,44 ± 11,91 84,89 ± 6,44 102,45 ± 7,33 N30 130,02 ± 7,49 82,44 ± 4,60 98,07 ± 5,00 Nhóm
nghiên cứu
(n = 45) p < 0,05 < 0,05 < 0,01 Nhận xét: các chỉ số huyết áp trước và sau điều trị ở nhóm đối chứng có xu hướng giảm, sự thay đổi HAtt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), còn sự thay ddooirr HAttr và HAtb không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Ở nhóm nghiên cứu HAtt trước điều trị là 133,44mmHg ± 11,91; sau điều trị là 130,02mmHg ± 7,49 (p < 0,05). HAtb trước điều trị là 102,45mmHg ± 7,33, sau điều trị là 98,07mmHg ± 5,00 (p < 0,01).
Trong số 46 bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn 1 (ở cả hai nhóm) được sử dụng phác đồ nghiên cứu và thuốc Natrilix SR 1,5mg x 1 viên/ ngày trong năm ngày đầu tham gia nghiên cứu. Sau năm ngày chỉ số huyết áp của tất cả bệnh nhân nghiên cứu đều ở mức bình thường, các bệnh nhân này được tiếp tục điều trị bằng phác đồ nghiên cứu. Trong suốt thời gian còn lại, không có bệnh nhân nào có tăng huyết áp.
3.2.2.2. Cải thiện tình trạng lâm sàng và độ liệt theo Y học cổ truyền
Bảng 3.32. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của thang điểm Rankin theo thể bệnh TPTP và TPKL
Kết quả Rankin theo thể bệnh YHCT
TPTP TPKL Nhóm
Sè bệnh
nhõn Tỷ lệ (%) Số bệnh
nhõn Tỷ lệ (%)
p
Loại A 0 2 5,41
Loại B 7 87,50 29 78,38
Loại C 1 12,50 6 16,21
> 0,05 Nhóm
đối chứng (n = 45)
Cộng 8 100 37 100
Loại A 3 33,33 8 22,22
Loại B 5 55,56 26 72,22
Loại C 1 11,11 2 5,56
> 0,05 Nhóm
nghiên cứu (n = 45)
Cộng 9 100 36 100
Nhận xét: sau 30 ngày điều trị
- Nhóm đối chứng thể TPKL có 5,41% loại A (giảm hai độ liệt) và 78,38% loại B (giảm một độ liệt), thể TPTP không có bệnh nhân loại A và có 87,50% loại B (p > 0,05).
- Ở nhóm nghiên cứu thể TPKL có 22,22% loại A và 72,22% loại B thể TPTP có 33,33% loại A và 55,56% loại B (p > 0,05).
Bảng 3.33. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của chỉ số Barthel theo thể TPTP và TPKL
Kết quả dịch chuyển độ liệt Barthel
TPTP TPKL Nhóm
Sè bệnh
nhõn Tỷ lệ (%) Số bệnh
nhõn Tỷ lệ (%)
p
Loại A 2 25,00 6 16,22
Loại B 4 50,00 20 54,05
Loại C 2 25,00 11 29,73
> 0,05 Nhóm
đối chứng (n = 45)
Cộng 8 100 37 100
Loại A 5 55,56 18 50,00
Loại B 3 33,33 15 41,67
Loại C 1 11,11 3 8,33
> 0,05 Nhóm
nghiên cứu (n = 45)
Cộng 9 100 36 100
Nhận xét: nhóm đối chứng giảm một độ thể TPKL 54,05%, thể TPTP 50,00% (p > 0,05).
Nhóm nghiên cứu giảm hai độ ở thể TPKL 50,00%; thể TPTP 55,56% (p > 0,05).
Bảng 3.34. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của thang điểm Orgogozo theo thể TPTP và TPKL
Kết quả dịch chuyển độ liệt Orgogozo
TPTP TPKL Nhóm
Sè bệnh
nhõn Tỷ lệ (%) Số bệnh
nhõn Tỷ lệ (%)
p
Loại A 1 12,50 5 13,51
Loại B 4 50,00 28 75,68
Loại C 3 37,50 4 10,81
> 0,05 Nhóm
đối chứng (n = 45)
Cộng 8 100 37 100
Loại A 2 22,22 11 30,56
Loại B 6 66,67 23 63,89
Loại C 1 11,11 2 5,55
> 0,05 Nhóm
nghiên cứu (n = 45)
Cộng 9 100 36 100
Nhận xét: thể TPKL nhóm đối chứng có 12,50% loại A (giảm hai độ) và 75,68%
loại B (giảm một độ); nhóm nghiên cứu có 30,56% loại A và 63,89% loại B.
Bảng 3.35. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của thang điểm Rankin theo phân loại hàn, nhiệt của YHCT
Kết quả dịch chuyển độ liệt Rankin Hàn Nhiệt Nhóm
Sè bệnh
nhõn Tỷ lệ (%) Số bệnh
nhõn Tỷ lệ (%)
p
Loại A 1 7,15 1 3,23
Loại B 9 64,28 27 87,10
Loại C 4 28,57 3 9,67
> 0,05 Nhóm
đối chứng (n = 45)
Cộng 14 100 31 100
Loại A 1 6,67 10 33,33
Loại B 11 73,33 20 66,67
Loại C 3 20,00 0
< 0,05 Nhóm
nghiên cứu (n = 45)
Cộng 15 100 30 100
Nhận xét: Nhóm nghiên cứu loại A (giảm hai độ) ở thể nhiệt (33,33%) cao hơn thể hàn (6,67%) (p < 0,01).
Bảng 3.36. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của chỉ số Barthel theo phân loại hàn, nhiệt
Kết quả dịch chuyển độ liệt Barthel Hàn Nhiệt Nhóm
Sè bệnh
nhõn Tỷ lệ (%) Số bệnh
nhõn Tỷ lệ (%)
P
Loại A 3 21,43 5 16,13
Loại B 8 57,14 16 51,61
Loại C 3 21,43 10 32,26
> 0,05 Nhóm
đối chứng (n = 45)
Cộng 14 100 31 100
Loại A 5 33,33 18 60,00
Loại B 6 40,00 12 40,00
Loại C 4 26,67 0
< 0,05 Nhóm
nghiên cứu (n = 45)
Cộng 15 100 30 100
Nhận xét: nhóm đối chứng loại A (giảm hai độ) ở thể hàn 21,43% và thể nhiệt 16,13% (p > 0,05). Nhóm nghiên cứu thể hàn 33,33% loại A và thể nhiệt 60,00% (p < 0,01).
Bảng 3.37. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của thang điểm Orgogozo theo phân loại hàn, nhiệt
Kết quả dịch chuyển độ liệt Orgogozo Hàn Nhiệt Nhóm
Sè bệnh
nhõn Tỷ lệ (%) Số bệnh
nhõn Tỷ lệ (%) p
Loại A 3 21,43 3 9,68
Loại B 8 57,14 24 77,42
Loại C 3 21,43 4 12,90
> 0,05 Nhóm
đối chứng (n = 45)
Cộng 14 100 31 100
Loại A 2 13,33 11 36,67
Loại B 10 66,67 19 63,33
Loại C 3 20,00 0
< 0,05 Nhóm
nghiên cứu (n = 45)
Cộng 15 100 30 100
Nhận xét: nhóm đối chứng loại A (giảm hai độ) thể hàn có 21,43% và thể nhiệt có 9,68% (p > 0,05). Nhóm nghiên cứu thể hàn có 13,33% loại A và 66,67% loại B; thể nhiệt có 36,67% loại A và 63,33% loại B (p < 0,05).