Chế độ thu về sử dụng vốn ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu Giáo trình Thuế Nhập môn thuế (Trang 139 - 143)

Khái niệm

Việc duy trì chế độ bao cấp về vốn của ngân sách Nhà nước đối với khu vực kinh tế quốc doanh đã tạo nên tình trạng nhiều doanh nghiệp Nhà nước ỷ lại vào vốn ngân sách Nhà nước, xin vốn Nhà nước càng nhiều càng tốt, khơng tính kỹ đến nhu cầu và khả năng, sử dụng lãng phí vốn và kèm hiệu qủa.

Việc sử dụng vốn ngân sách Nhà nước khơng phải nộp khoản thu nào cho ngân sách Nhà nước Nhà nước đã gây nên tình trạng thiếu cơng bằng hợp lý về giá thành sản phẩm, khơng bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế.

Trước yêu cầu đổi mới về quản lý kinh tế, nhằm đảm bảo cơng bằng trong việc sử dụng các nguồn vốn, thúc đẩy các tổ chức kinh tế sử dụng cĩ hiệu qủa nguồn vốn ngân sách cấp. HÐBT đã ban hành Nghị định số 22 -HÐBT ngày 24/1/1991 chế độ thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.

Như vậy, khoản thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nước là một khoản thu vào yếu tố sảnxuất, kinh doanh tính trên số vốn ngân sách Nhà nước cấp và cĩ nguồn gốc tư ngân sách Nhà nước bao gồm cả vốn cố định và vốn lưu động.

Do tính chất của khoản thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nước là một khoản nộp bắt buộc khơng phụ thuộc vào kết qủa sản xuất kinh doanh trong kỳ, nên nĩ cĩ những tác dụng sau đây:

• Là nguồn thu ổn định cho ngân sách Nhà nước, gĩp phần vào việc quản lý các nguồn vốn mà ngân sách Nhà nước đã giao cho các doanh nghiệp quản lý và sử dụng.

• Gĩp phần thúc đẩy chế độ hạch tốn kinh tế tại các đơn vị cơ sở, khuyến khích việc sử dụng vốn của ngân sách Nhà nước một cách tiết kiệm và cĩ hiệu qủa kinh tế cao.

• Gĩp phần thực hiện cơng bằng giữa các thành phần kinh tế, tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.

Phạm vi áp dụng.

Ðối tượng nộp tiền thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.

Các tổ chức sản xuất kinh doanh hạch tốn kinh tế độc lập cĩ sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, bao gồm:

• Các doanh nghiệp Nhà nước hạch tốn độc lập, các đơn vị hạch tốn kinh tế tồn ngành, các tổng cơng ty, cơng ty, cơng ty hợp doanh, doanh nghiệp liên doanh.

• Các cơng ty xổ số, cơng ty bảo hiểm, các Ngân hàng kinh doanh, các cửa hàng kinh doanh vàng bạc.

• Các đơn vị làm kinh tế thuộc lực lượng vũ trang, các hội quần chúng, các đồn thể, các cơ quan hành chính sự nghiệp.

Ðối tượng tính tiền thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.

Khoản thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tính trên số vốn của ngân sách Nhà nước cấp trực tiếp và vốn cĩ nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước.

a. Vốn ngân sách Nhà nước cấp bao gồm:

• Vốn ngân sách Nhà nước cấp phát lần đầu khi doanh nghiệp mới hoạt động. • Vốn ngân sách Nhà nước cấp bổ sung.

• Vốn được tiếp qủan từ chế độ cũ để lại.

b. Vốn cĩ nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước hình thành từ các nguồn:

• Chênh lệch giá tài sản cố định, vật tư hàng hĩa tồn kho qua các lần kiểm tra, điều chỉnh giá ( kể cả nguồn vốn tín dụng Ngân hàng và chiếm dụng nợ khách hàng).

• Các khoản lợi nhuận , khấu hao cơ bản...phải nộp ngân sách Nhà nước được cấp cĩ thẩm quyền cho phép giữ lại để bổ sung vốn.

• Khấu hao cơ bản để lại của tài sản cố định thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp.

• Các nguồn vốn viện trợ, bao gồm vốn viện trợ của nhân dân, của Nhà nước và các tổ chức quốc tế, qùa tặng theo quy định phải ghi tăng vào vốn ngân sách Nhà nước cấp.

Các khoản vốn nĩi trên đều thuộc đối tượng tính tiền thu vế sử dụng vố ngân sách Nhà nước cấp, khơng phân biệt vốn đĩ đang sử dụng tại doanh nghiệp hay đưa đi liên doanh, liên kết với các tổ chức khác trong và ngồi nước.

Ðối tượng khơng thuộc diện tính tiền thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cấp.

• Vốn bổ sung từ nguồn qũy khuyến khích phát triển sản xuất hình thành từ lợi nhuận để lại.

• Vốn cố định thuộc nguồn vốn do doanh nghiệp tự vay, trả trực tiếp mà nguồn trả nợ lấy từ nguồn khấu hao của những TSCÐ khơng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp hoặc lấy từ lợi nhuận để lại sau khi đã hồn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước.

• Vốn tín dụng, vốn nhận liên doanh, liên kết.

• Vốn huy động đĩng gĩp của cán bộ cơng nhân viên chức.

• Vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn khấu hao cơ bản của tài sản cố định thuộc nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung.

• Các khoản vốn khác ngồi phạm vi ngân sách Nhà nước cấp.

Chế độ miễn, giảm

Các trường hợp được miễn, giảm.

+ Giảm thu:

• Đơn vị nộp khoản thu về sử dụng vốn được xét giảm thu do gặp khĩ khăn khách quan trong sản xuất kinh doanh các mặt hàng thiết yếu, nếu nộp đủ khoản thu về sử dụng vốn thì sẽ bị lỗ.

• Bị thiên tai, tai nạn bất ngờ gây thiệt hại đến tài sản, vật tư, hàng hĩa dẫn đến thua lỗ trong sản xuất kinh doanh.

+ Miễn thu:

• Tài sản cố định và tài sản lưu động thuộc vốn dự trữ của Nhà nước giao cho đơn vị quản lý.

• Tài sản cố định thuộc cơ sở hạ tầng khơng cĩ khả năng thu hồi vốn như đường sá, cầu cống, đê điều...

• Tài sản cố định và tài sản lưu động ứ đọng chờ thanh lý được xác định trong các biên bản kiểm kê ngày 01/01/1990 và được Hội đồng giao vốn chấp nhận.

Thủ tục xét miễn, giảm.

Ðể cĩ cơ sở xem xét miễn, giảm mức thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đơn vị phải làm đấy đủ thủ tục xin miễn, giảm thu gửi cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý doanh nghiệp.

Hồ sơ xin miễn, giảm gồm: văn bản đề nghị miễn, giảm, nêu rõ nguyên nhân và thời gian miễn, giảm.

Trách nhiệm và thủ tục nộp

Trách nhiệm và thủ tục nộp tiền về sử dụng vốn của các tổ chức sản xuất kinh doanh:

Tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc diện nộp tiền về sử dụng vốn ngân sách Nhà nước phải thực hiện tốt các quy định sau đây:

• Phải thực hiện tốt chế độ kế tốn hiện hành, phải ghi chép một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ, thường xuyên, liên tục và cĩ hệ thống về hiện trạng và tình hình biến động các khoản vốn thuộc ngân sách Nhà nước mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng.

• Khai báo trung thực, đầy đủ về tình hình vốn của ngân sách Nhà nước tại doanh nghiệp theo đúng mẫu, biểu mà Bộ tài chính đã thống nhất ban hành.

• Phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cơ quan thuế kiểm tra, tính số tiền thu về sử dụng vốn theo đúng chế độ, chính sách.

• Phải nộp đầy đủ, kịp thời khoản tiền thu về sử dụng vốn cho ngân sách Nhà nước.

Thủ tục khai báo và nộp tiền thu về sử dụng vốn được quy định như sau:

• Từ ngày 10 đến ngày 20 hàng tháng, đơn vị sử dụng phải lập tờ khai nộp tiền thu về sử dụng vốn gửi cho cơ quan thuế, đồng thời làm giấy nộp tiền và lập ủy nhiệm chi nộp trực tiếp vào ngân sách Nhà nước.

• Số tiền thu về sử dụng vốn phát sinh trong tháng phải nộp vào ngân sách Nhà nước chậm nhất là vào ngày 05 của tháng sau. Trường hợp cơ sở cĩ khĩ khăn khơng kê khai và nộp được hàng tháng thì phải báo cáo với Cục thuế địa phương quản lý xem xét để quy định tạm nộp hàng tháng và kê khai hàng qúy.

• Hàng qúy và cả năm, căn cứ vào số liệu về vốn phản ảnh trên sổ sách kế tốn và bảng tổng kết tài sản, đơn vị quyết tốn với cơ quan thuế về số tiền thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nước. Nếu nộp thiếu thì phải nộp thêm, nếu nộp thừa thì được dùng để tạm nộp cho kỳ sau hoặc được hồn lại trực tiếp.

• Các doanh nghiệp hạch tốn tồn ngành, các Tổng cơng ty, doanh nghiệp trực thuộc trung ương kê khai và nộp tiền thu về sử dụng vốn tại cục thuế nơi đơn vị đĩng trụ sở chính.

• Các đơn vị sản xuất kinh doanh hạch tốn kinh tế độc lập trực thuộc Quận, Huyện kê khai và nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại các Chi cục thuế nơi đơn vị đặt cơ sở.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thuế Nhập môn thuế (Trang 139 - 143)