Thuế tài nguyên

Một phần của tài liệu Giáo trình Thuế Nhập môn thuế (Trang 131 - 139)

Khái niệm

Thuế tài nguyên là một khoản thu bắt buộc đối với các tổ chức và cá nhân cĩ hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên khơng phụ thuộc vào cách thức tổ chức và hiệu qủa sản xuất kinh doanh của người khai thác.

Ơớ hầu hết các nước trên thế giới, vai trị của thuế đánh vào hoạt động khai thác tài nguyên được đặc biệt coi trọng. Ơớ nước ta trước năm 1990 chưa áp dụng thuế tài

nguyên nhưng đã áp dụng một số hình thức thu mang tính chất của thuế tài nguyên như chế độ thu tiền nuơi rừng, chế thu đối với vàng sa khống...

Năm 1990 những mục tiêu và yêu cầu quan trọng của cơng cuộc cải cách thuế bước I đã địi hỏi hệ thống thuế đã bao quát đầy đủ các nguồn thu trong nước và cĩ tác động tích cực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy Pháp lệnh thuế tài nguyên đã được ban hành và cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1991. Qua 06 năm thực hiện, Pháp lệnh thuế tài nguyên đã bộc lộ một số nhược điểm về phạm vi và phương pháp xác định. Ngày 16/4/1998, Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi) đã được ủy ban Thường vụ Quốc hội khĩa X thơng qua và cĩ hiệu lực thi hành từ 01/6/1998. Chính phủ đã cĩ Nghị định số 68/1998/NÐ-CP ngày 03/9/1998 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi). Bộ tài chính đã ra thơng tư 153/1998/TT-BTC ngày 26/11/1998 hướng dẫn thi hành Nghị định số 68/1998/NÐ-CP của Chính phủ.

Phạm vi áp dụng.

Ðối tượng nộp thuế:

Tất cả các tổ chức, cá nhân được phép khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam đều là đối tượng phải nộp thuế tài nguyên ( trừ đối tượng được miễn, giảm theo quy định của Pháp lệnh thuế tài nguyên và các văn bản hướng dẫn thi hành).

· Trường hợp doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và bên nước ngồi hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng đang trả tiền tài nguyên hay nộp thuế tài nguyên theo mức cụ thể quy định trong giấy phép đầu tư cấp trước ngày01/6/1998 thì tiếp tục được nộp tiền tài nguyên hay nộp thuế tài nguyên theo mức quy định đĩ cho đến hết thời hạn của giấy phép được cấp. Sau đĩ phải thực hiện theo Pháp lệnh thuế tài nguyên này nếu được gia hạn giấy phép đầu tư.

· Trường hợp doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi hoạt độnng theo Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam mà bên Việt Nam gĩp vốn pháp định bằng các nguồn tài nguyên được ghi trong giấp phép đầu tư thì doanh nghiệp liên doanh khơng phải nộp thuế tài nguyên mà bên Việt Nam dùng để gĩp vốn pháp định. bên Việt Nam phải kê khai số tài nguyên phát sinh đã gĩp vốn, báo cáo Bộ tài chính để ghi vốn ngân sách Nhà nước và quản lý vốn theo chế độ hiện hành.

· Trường hợp doanh nghiệp khai thác tài nguyên nguyên được thành lập trên cơ sở liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh và hợp đồng chia sản phẩm thì thuế tài nguyên phải nộp của doanh nghiệp liên doanh hay bên nước ngồi phải được xác định trong hợp đồng liên doanh và tính vào phần sản phẩm chia cho bên Việt Nam. Khi chia sản phẩm bên Việt Nam cĩ trách nhiệm nộp thuế tài nguyên cho ngân sách Nhà nước theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước.

Ðối tượng chịu thuế.

Ðối tượng thuộc diện chịu thuế tài nguyên là các tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền của nước Cộng Hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đều thuộc sở hữu tồn dân, do nhà nước thống nhất quản lý. Bao gồm:

· Khống sản kim loại.

· Khống sản khơng kim loại, kể cả khống sản dùng làm vật liệu xây dựng thơng thường; đất được khai thác; nước khống, nước nĩng thiên nhiên thuộc đối tượng được quy định tại Luật khống sản.

· Dầu mỏ. · Khí đốt.

· Sản phẩm của rừng tự nhiên. · Thủy sản tự nhiên.

· Nước thiên nhiên ( trừ nước khống, nước nĩng thiên nhiên đã nêu ở phần trên.) · Tài nguyên thiên nhiên khác.

Căn cứ tính thuế.

Căn cứ tính thuế tài nguyên là sản lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác, giá tính thuế và thuế suất.

Số lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác.

Số lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác dùng làm căn cứ tính thuế tài nguyên được quy định là số lượng, trọng lượng hay khối lượng của tài nguyên khai thác thực tế trong kỳ nộp thuế, khơng phụ thuộc vào hiện trạng và mục đích khai thác tài nguyên. · Ðối với loại tài nguyên khơng xác định được số lượng, trọng lượng hay khối lượng thực tế khai thác do nhiều chất khác nhau, hàm lượng tạp chất lớn thì thuế tài ngun được tính trên số lượng, trọng lượng hay khối lượng từng chất thu được do sàng tuyển, phân loại.

· Trường hợp khai thác thủ cơng, phân tán hoặc khai thác lưu động, khơng thường xuyên, khĩ khăn trong cơng tác quản lý thì cĩ thể khốn số lượng tài nguyên khác theo mùa vụ hoặc định kỳ.

Giá tính thuế.

Gía tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên tại nơi khai thác và được xác định cụ thể trong từng trường hợp sau:

· Loại tài nguyên xác định được sản lượng ở khâu khai thác và cĩ thể bán ra ngay sau khi khai thác thì giá tính thuế tài nguyên là giá thực tế bán ra tại nơi khai thác chưa bao gồm thuế giaẽ trị gia tăng (nếu cĩ) phải nộp. Nếu phát sinh chi phí vận chuyển, bốc xếp, lưu kho bãi từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ thì các chi phí đĩ được trừ khi xác định giá tính thuế tài nguyên. Trường hợp này nếu khơng bán ra (đưa vào quy trình sản xuất tiếp theo) thì áp dụng giá tính thuế do ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quy định.

· Loại tài nguyên xác định được sản lượng ở khâu khai thác nhưng chưa thể bán ra được mà phải qua sàng tuyển, chọn lọc...mới bán ra thì giá tính thuế tài nguyên là giá bán của sản phẩm đã qua sàng tuyển, phân loại trừ đi các chi phí phát sinh từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ và quy đổi theo hàm lượng hay tỷ trọng để xác định giá tính thuế là giá bán của tài nguyên thực tế khai thác khơng bao gồm thuế giá trị gia tăng.

· Loại tài nguyên khơng xác định được số lượng ở khâu khai thác tạp chất lớn, cĩ nhiều chất khác nhau thì giá tính thuế là giá bán thực tế của từng chất tại nơi khai thác khơng bao gồm thuế giá trị gia tăng.

· Loại tài nguyên khai thác và được sử dụng làm ngun liệu trong sản xuất sản phẩm thì giá tính thuế tài nguyên là giá bán sản phẩm cuối cùng trừ đi các chi phí sản xuất ra sản phẩm đĩ (bao gồm cả thuế giá trị gia tăng phải nộp nhưng khơng bao gồm chi phí khai thác tài nguyên) nhưng mức tối thiểu khơng thấp hơn gía tính thuế do ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quy định.

· Gía tính thuế tài nguyên đối với nước thiên nhiên sản xuất thủy điện là giá bán điện thương phẩm.

· Riêng đối với dầu mỏ, khí đốt, giá tính thuế tài nguyên được thực hiện theo quy định tại luật dầu khí và văn bản hướng dẫn thi hành Luật dầu khí..

Thuế suất thuế tài nguyên.

Thuế suất thuế tài nguyên được thực hiện theo biểu thuế ban hành kèm theo Nghị định số 68/1998/NÐ-CP ngày 3/9/1998 cuả Chính phủ. Tùy theo loại tài nguyên khác nhau mà thuế suất thuế tài nguyên được quy định là từ 1% đến 40%.

Các trường hợp miễn, giảm.

Các trường hợp được miễn thuế:

· Miễn thuế tài nguyên đối với sản phẩm rừng tự nhiên do dân cư trên địa bàn xã cĩ rừng được phép khai thác như gỗ cành, củi, tre, nứa ...phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt hằng ngày.

· Miễn thuế tài nguyên đối với nước thiên nhiên dùng vào sản xuất thủy điện đối với trường hợp sản xuất thủy điện khơng hịa vào mạng điện quốc gia.

· Miễn thuế tài nguyên đối với đất được khai thác để sử dụng vào các mục đích sau: - San lấp, xây dựng các cơng trình phục vụ an ninh quốc phịng.

- San lấp, xây dựng các cơng trình đê điều, thủy lợi trực tiếp phục vụ nơng, lâm, ngư, nghiệp, làm đường giao thơng.

- San lấp, xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng ở miền núi phục vụ cho phát triễn đời sống kinh tế xã hội trong vùng.

- San lấp, xây dựng các cơng trình mang ý nghĩa nhân đạo, từ thiện hoặc dành ưu đãi đối với người cĩ cơng với cách mạng.

- Khai thác trong phạm vi đất được giao, được thuê để san lấp, đắp, xây dựng tại chổ trong phạm vi diện tích đĩ.

- San lấp, xây dựng các cơng trình trọng điểm của quốc gia theo quyết định của Chính phủ cho từng trường hợp cụ thể.

Các trường hợp được xét miễn, giảm thuế tài nguyên.

· Các dự án đầu tư thuộc đối tượng ưu đãi đầu tư theo quy định tại Luật khuyến khính đầu tư trong nước cĩ khai thác tài ngun (trừ dầu khí) thì được giảm tối đa 50% thuế tài nguyên trong 03 năm đầu kể từ khi bắt đầu khai thác.

· Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên gặp thiên tai, địch họa, tai nạn bất ngờ gây tổn thất đến số tài nguyên khai thác đã kê khai nộp thuế thì được xét miễn thuế đối với số tài nguyên đã bị tổn thất.

· Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác thủy sản ở vùng biển xa bờ bằng phương tiện cĩ cơng suất lớn được miễn thuế tài nguyên trong 05 năm đầu kể từ khi được cấp giấy phép khai thác và giảm 50% thuế tài nguyên trong 05 năm tiếp theo.

Sau thời gian miễn và giảm thuế tài nguyên nêu trên (10 năm), nếu tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản ở vùng biển xa bờ cịn bị lỗ thì sẽ được xét giảm thuế tài nguyên tương ứng với với số lỗ của từng năm trong thời gian khơng qúa 05 năm liên tục tiếp theo.

Quản lý nhà nước về thuế tài nguyên.

Việc áp dụng thuế tài nguyên gĩp phần quan trọng vào việc thực hiện chính sách quản lý, kiểm sốt, hướng dẫn, điều tiết các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

Ðồng thời việc thực hiện tốt thuế tài nguyên sẽ phát huy được các tác dụng quan trọng của nĩ trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay.

Vấn đề đặt ra là phải thực hiện như thế nào để đạt được hiệu qủa cao nhất. Ðây là yêu cầu cơ bản đặt ra cho cơng tác tổ chức, quản lý thuế tài nguyên.

Quản lý thuế tài nguyên được hiểu là việc tổ chức thực hiện những nội dung cơng việc liên quan đến thuế tài nguyên của chủ thể quản lý (cơ quan quản lý thuế) và đối tượng quản lý (các tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng nộp thuế tài nguyên ) để đạt được hiệu qủa cao nhất của việc áp dụng thuế tài nguyên.

Các nội dung chủ yếu của cơng tác quản lý thuế tài nguyên.

Quản lý đối tượng nộp thuế: Ðối tượng nộp thuế là người trực tiếp thực hiện nghĩa vụ củamình đối với Nhà nước. Quản lý tốt các đối tượng nộp thuế là yếu tố quan trọng đầu tiên dẫn đến sự thành cơng trong việc áp dụng pháp luật thuế. Ðể thực hiện tốt các cơng tác này địi hỏi cơ quan thuế phải quản lý đầy đủ các đối tượng nộp thuế về số lượng, quy mơ, cách thức tổ chức, phương tiện khai thác, địa bàn khai thác và loại tài nguyên khai thác,... Cơng việc này được thực hiện thơng qua việc đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuế, cũng như kiểm tra tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của đối tượng nộp thuế. • Quản lý nội dung căn cứ tính thuế: Ðây là cơng tác quan trọng liên quan đến

việc xác địnhsố thuế tài nguyên phải nộp của các đối tượng nộp thuế. Quản lý nội dung căn cứ tính thuế bao gồm quản lý số lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác trong kỳ tính thuế; quản lý, xác định đúng đắn giá tính thuế của từng loại tài nguyên; áp dụng thuế suất cho từng loại tài nguyên đúng theo quy định của biểu thuế hiện hành; ...Xác định chính xác số thuế tài nguyên phát sinh trong kỳ tính thuế đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của các đối tượng nộp thuế.

Quản lý cơng tác thu nộp thuế tài nguyên: Việc thu thuế tài nguyên được đầy đủ, chínhxác, kịp thời là yêu cầu đặt ra cho cơng tác quản lý thu nộp thuế. Cơng tác này địi hỏi cơ quan thuế phải cĩ những biện pháp hữu hiệu để các đối

tượng nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế tài nguyên vào ngân sách Nhà nước đầy đủ và kịp thời.

• Ngồi ra, việc quản lý các trường hợp miễn, giảm thuế tài nguyên, thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm tra qúa trình chấp hành pháp lệnh thuế tài nguyên, ...là những nội dung cần thiết của cơng tác quản lý thuế tài nguyên.

Ðế thực hiện tốt các nội dung cơng tác kể trên, đảm bảo thực hiện pháp lệnh thuế tài nguyên đạt hiệu qủa cao nhất, yêu cầu cơ bản nhất là các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình theo đúng quy định của pháp lệnh thuế tài nguyên.

Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác tài nguyên.

• Ðăng ký hoạt động khai thác tài nguyên với cơ quan thuế chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày được phép khai thác tài nguyên hoặc chậm nhất là 5 ngày trước khi cĩ sự sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản hay cĩ sự thay đổi trong hoạt động khai thác tài nguyên.

Bảng đăng ký phải lập thành 02 bản, một bản gửi cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý thu thuế, một bản lưu giữ tại cơ sở khai thác tài nguyên.

• Chấp hành đúng chế độ lập chứng từ, hĩa đơn, chế độ sổ sách kế tốn theo quy định hiện hành.

• Hàng tháng, trong thời hạn chậm nhất là 10 ngày đầu của tháng tiếp theo, tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phải kê khai thuế tài nguyên phải nộp của tháng trước, kể cả trường hợp khơng phát sinh thuế tài nguyên vẫn phải kê khai và nộp tờ khai thuế cho cơ quan thuế.

Tờ khai dược lập thành 02 bản, cĩ xác nhận của cán bộ trực tiếp quản lý thu thuế, một bản gửi cho cơ quan thu thuế, một bản lưu tại cơ sở.

Trường hợp khai thác khống sản khơng cĩ điều kiện kê khai hàng tháng thì thời gian kê khai cĩ thể dài hơn, phù hợp với đặc thù hoạt động khai thác theo hướng dẫn bằng văn bản của Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Trường hợp tổ chức, cá nhân khai thác thủ cơng, phân tán, hoạt động khơng thường xuyên...được cơ quan thuế chấp thuận nộp thuế theo phương thức khốn thì cơ quan thuế phải căn cứ vào tờ khai của cơ sở khai thác tài nguyên kết hợp với tài liệu điều tra thực tế về nguồn tài nguyên, vốn, lao động, phương tiện khai thác, giá cả tài nguyên để xác định đúng sản lượng tài nguyên khai thác thực tế và số thuế thi cơng tài nguyên phải nộp. Việc ấn định mức khốn phải đảm bảo cơng khai, dân chủ, đúng với khả năng hoạt động khai thác tài nguyên. Việc khốn thuế tài nguyên cĩ thể được tính tốn để gắn liền với việc gắn liền với việc khốn thu các loại thuế khác.

• Cung cấp tài liệu, sổ sách kế tốn, chứng từ, hĩa đơn theo yêu cầu của cơ quan thuế.

• Thuế tài nguyên phải nộp đúng thời hạn ghi trong thơng báo của cơ quan thuế, nhưng chậm nhất khơng qúa ngày 25 của tháng tiếp theo phát sinh thuế tài nguyên.

Thuế tài nguyên là khoản thu của ngân sách Nhà nước được nộp vào Kho bạc Nhà nước tại địa phương nơi khai thác tài nguyên. Trường hợp cơ sở khai thác nhỏ, phân tán, số

Một phần của tài liệu Giáo trình Thuế Nhập môn thuế (Trang 131 - 139)