Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình Thuế Nhập môn thuế (Trang 33 - 34)

Vì sao cần phải cĩ thuế thu nhập doanh nghiệp.

Thuế thu nhập doanh nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển của thuế . Hiện nay ở các nước phát triển, thuế thu nhập doanh nghiệp giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo ổn định nguồn thu ngân sách Nhà nước và thực hiện phân phối thu nhập. Mức thuế cao hay thấp áp dụng cho các chủ thể thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là khác nhau, điều đĩ phụ thuộc vào quan điểm điều tiết thu nhập và mục tiêu đặt ra trong phân phối thu nhập của từng quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Thuế thu nhập doanh nghiệp ra đời bắt nguồn từ các lý do chủ yếu sau:

Thuế thu nhập doanh nghiệp ra đời bắt nguồn từ yêu cầu thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo cơng bằng xã hội.

Sự ra đời của thuế thu nhập doanh nghiệp xuất phát từ nhu cầu tài chính của Nhà nước.

Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu đánh vào lợi nhuận của các doanh nghiệp.

Ở Việt Nam, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 10/5/1997 và cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/ 1999 thay cho Luật thuế lợi tức.

Cùng với cơng cuộc cải cách thuế bước I năm 1990, Luật thuế lợi tức đã được ban hành. Tuy nhiên qua 8 năm thực hiện, Luật thuế lợi tức dần dần bộc lộ nhiều nhược điểm và khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới: giai đoạn mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã được ban hành nhằm đảm bảo sự phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới.

Vai trị của thuế thu nhập doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là cơng cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo cơng bằng xã hội.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta, tất cả các thành phần kinh tế đều cĩ quyền tự do kinh doanh và bình đằng trên cơ sở pháp luật. Các doanh nghiệp với lực

lượng lao động cĩ tay nghề cao, năng lực tài chính mạnh thì doanh nghiệp đĩ sẽ cĩ ưu thế và cĩ cơ hội để nhận được thu nhập cao; ngược lại các doanh nghiệp với năng lực tài chính, lực lượng lao động bị hạn chế sẽ nhận được thu nhập thấp, thậm chí khơng cĩ thu nhập. Ðể hạn chế nhược điểm đĩ, Nhà nước sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp làm cơng cụ điều tiết thu nhập của các chủ thể cĩ thu nhập cao, đảm bảo yêu cầu đĩng gĩp của các chủ thể kinh doanh vào ngân sách Nhà nước được cơng bằng, hợp lý.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước.

Phạm vi áp dụng của thuế thu nhập doanh nghiệp rất rộng, gồm cá nhân, nhĩm kinh doanh, hộ cá thể và các tổ chức kinh tế cĩ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ cĩ phát sinh lợi nhuận. Nền kinh tế thị trường nước ta ngày càng phát triển và ổn định, tăng trưởng kinh tế được giữ vững ngày càng cao, các chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận thì khả năng huy động nguồn tài chính cho ngân sách Nhà nước thơng qua thuế thu nhập doanh nghiệp ngày càng dồi dào.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là cơng cụ quan trọng để gĩp phần khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều hướng kế hoạch, chiến lược, phát triển tồn diện của Nhà nước.

Nhà nước ưu đãi, khuyến khích đối với các chủ thể đầu tư, kinh doanh vào những ngành, lĩnh vực và những vùng, miền mà Nhà nước cĩ chiến lược ưu tiên phát triển trong từng giai đoạn nhất định.

Thuế thu nhập doanh nghiệp cịn là một trong những cơng cụ quan trọng của Nhà nước trong việc thực hiện chứng năng điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế nhất định.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế cĩ vai trị quan trọng trong hệ thống pháp luật thuế của Việt Nam, song để phát huy một cách cĩ hiệu qủa vai trị của thuế thu nhập doanh nghiệp, chúng ta cần phải xem xét nĩ dưới nhiều khía cạnh, kể cả những kinh nghiệm xử lý của nước ngồi.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thuế Nhập môn thuế (Trang 33 - 34)