CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MARKETING
1.3 Quy trình xây dựng chiến lƣợc marketing
1.3.1 Xác định mục tiêu của doanh nghiệp trong việc xây dựng chiến lƣợc
Chiến lƣợc marketing là một phần của chiến lƣợc doanh nghiệp, nó đƣợc xem
nhƣ là sự tƣ duy có hệ thống với khả năng dự đoán, lƣờng trƣớc đƣợc các rủi ro thị trƣờng có thể xảy ra, chiến lƣợc marketing đƣợc thực hiện theo một quy trình thống
nhất bao gồm các giai đoạn chủ yếu nhƣ sau:
1.3.1 Xác định mục tiêu của doanh nghiệp trong việc xây dựng chiến lƣợc marketing: marketing:
Từ khi hình thành và phát triền, doanh nghiệp luôn đặt cho mình những sứ
mệnh và mục tiêu hƣớng đến, song đó sự biến đổi về quy mô thị trƣờng và vị thế cạnh tranh trong môi trƣờng kinh doanh mà những nhiệm vụ, sứ mệnh phát triển về
quy mô và sản phẩm cũng theo đó thay đổi. Một sản phẩm tốt ra đời kèm theo là
những chiến lƣợc xúc tiến thơng tin đến thị trƣờng để truyền tải hình ảnh đến ngƣời
tiêu dùng qua những tính năng, cơng dụng và lợi ích của sản phẩm. Chính vì vậy,
doanh nghiệp phải đặt cho mình mục tiêu làm sao để xây dựng hình ảnh trong mắt
ngƣời tiêu dùng và làm thế nào để duy trì và củng cố các mối quan hệ với khách hàng thân thuộc.
Theo Peter Drucker – Cha đẻ của Quản trị học, xác định mục đích của việc kinh
doanh chính là tạo ra khách hàng, để xác định đúng đắng nhiệm vụ mục tiêu của
doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải trả lời các câu hỏi nhƣ: Doanh nghiệp đang bán sản phẩm gì? Sản phẩm đƣợc bán cho khách hàng là ai? Doanh nghiệp đang có những bạn hàng nào? Ở đâu là giá trị dành cho khách hàng? Doanh nghiệp sẽ nhƣ thế nào?
Nhiệm vụ của doanh nghiệp phải đƣợc trình bày ngắn gọn và rõ ràng, thơng đạt
trong nguồn lực của mình để hoạt động marketing đƣợc diễn ra một cách suôn sẻ. Nắm rõ mục tiêu kinh doanh giúp doanh nghiệp phát thảo định hƣớng và hoạch
định chiến lƣợc marketing đúng đắn giúp doanh nghiệp dễ dàng đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Trong từng giai đoạn của phát triển sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp xác định mục tiêu riêng cho mình, các mục tiêu chính là những lợi ích mà nó mang
lại cho doanh nghiệp trong dài hạn chứ không chỉ dừng lại ở yếu tố hiện tại. Một số mục tiêu marketing phổ biến nhƣ:
- Doanh nghiệp đạt đƣợc lợi nhuận thông qua % doanh số bán hàng hoặc một
lƣợng cụ thể mà doanh nghiệp đã đặt ra sau khi thực hiện hoạt động marketing.
- Số lƣợng sản phẩm đƣợc bán ra trên thị trƣờng, thể hiện thông qua thị phần doanh nghiệp đạt đƣợc.
- Số lƣợng các trung gian thƣơng mại phân phối hàng hóa tham gia vào q trình tiêu thụ sản phẩm.
- Mức độ nhận biết thƣơng hiệu của khách hàng đối với sản phẩm doanh nghiệp và uy tín trên thị trƣờng về chất lƣợng và hình ảnh sản phẩm.