2.1. Thức ăn thơ
Thức ăn thơ là loại thức ăn cĩ hàm lượng chất xơ khá cao (>18% VCK), thơng thường được sử dụng cho thú nhai lại, gồm cỏ tươi, phụ phẩm trong nơng nghiệp, cỏ khơ, rơm,Ầ Trong thức ăn của thú nhai lại thì thức ăn thơ rất quan trọng so với thú độc vị.
Trong thức ăn thơ người ta lại phân ra thành các nhĩm thức ăn thơ xanh và thức ăn thơ khơ.
2.1.1. Thức ăn thơ xanh
Cĩ hàm lượng nước cao, chất khơ cĩ nhiều chất dinh dưỡng và tương đối dễ tiêu. Thành phần dinh dưỡng tùy từng giống cây trồng, mơi trường, kỹ thuật canh tác. Bao gồm các loại cỏ xanh thân lá cây cịn xanh kể cả một sở loại rau xanh và vỏ của những quả nhiều nước. Đặc điểm của thức ăn thơ xanh là chứa nhiều nước dễ tiêu hố cĩ tắnh ngon miệng và gia súc thắch ăn. Nĩi chung thức ăn xanh cĩ tỷ lệ cân đối giữa các chất dinh dưỡng chứa nhiều vitamin và protein cĩ chất lượng cao.
Thức ăn thơ xanh gồm các loại cỏ trồng chất lượng cao (CP > 14%): Các loại cây họ đậu (Alfalfa, keo dậu, Stylo...), cỏ mùa đơng (Avex, Yến mạch...), cỏ hỗn hợp Úc (Australia mix)...
Thức ăn thơ xanh chất lượng trung bình (CP = 9 - 14%): Cỏ Ghi nê, Pangola, Lơng Para, ruzi, thân lá cây ngơ bao tử và thu bắp non...
thu bắp non...
Thức ăn thơ xanh chất lượng thấp (CP < 9%): Cỏ Voi, VA06, Rơm, thân cây ngơ già...
Cách sử dụng
Cỏ tự nhiên là hỗn hợp các loại cỏ hồ thảo chủ yếu là cỏ gà cỏ lá tre cỏ mật. cỏ tự nhiên mọc trên các gị bãi bờ đê bờ ruộng trong vườn cày cơng viên. Cỏ tự nhiên cĩ thể dược sử dụng cho gia súc nhai lại ngay trên đồng bãi dưới hình thức chăn thả hoặc cũng cĩ thể thu cắt về và cho gia súc nhai lại ăn tại chuồng
67
Chăn thả: bị gặm cỏ và lựa chọn thức ăn mang tắnh chọn lọc nên lượng thức ăn thu nhận thường thấp hơn lượng thức ăn cho ăn tại chuồng.
Thu cắt cho ăn tại chuồng: đối với thức ăn thơ xanh bị ăn được càng nhiều càng tốt, do đĩ:
+ Cho ăn tự do:
+ Nên băm / thái nhỏ để tăng hiệu quả sử dụng thức ăn và tăng lượng thức ăn ăn vào
+ Nên kết hợp nhiều loại thức ăn thơ xanh
+ Cho ăn liên tục để tăng thời gian tiếp xúc của bị với thức ăn bị ăn được nhiều hơn
+ Nên cho ăn thức ăn mới nhiều lần trong ngày để kắch thắch bị ăn được nhiều
2.1.2. Thức ăn thơ khơ: Gồm cỏ khơ và các phụ phẩm nơng nghiệp
- Rơm lúa
Là phụ phẩm của sản xuất lúa, sản lượng ở Việt Nam cao, rẻ tiền
Chứa nhiều chất xơ 320 Ờ 350g/kg, hàm lượng protein thấp (2 - 4%). Tỷ lệ tiêu hĩa protein ở thú nhai lại cũng thấp. Rơm được phơi khơ dự trữ hoặc chế biến.
- Cây bắp sau khi thu trái
Gồm 3 loại và chất lượng thay đổi tuỳ theo giai đoạn thu hoạch. Cây bắp xanh sau thu trái bao tử (CP = 10 - 12%)
Cây bắp xanh sau thu trái non (CP = 9 - 11%) Cây ngơ già sau thu bắp (CP = 4 - 7%)
- Ngọn lá mắa
Là sản phẩm phụ sau khi thu hoạch mắa Tận thu chủ yếu vào vụ đơng xuân Hàm lượng Protein thơ thấp (2 - 3%) - Ngọn lá sắn
Là sản phẩm phụ khi thu hoạch sắn củ
Cĩ thể thu ngọn lá sắn trước khi thu hoạch củ 20 - 30 ngày mà khơng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng củ sắn
68
Ngọn lá sắn giàu protein (18 - 22% CP) nhưng chứa độc tố HCN - Thân lá lạc
Khi thu hoạch củ lạc, thân lá vẫn cịn xanh tận thu sử dụng làm thức ăn cho bị Là loại thức ăn giàu protein (13 - 16% CP)
- Phụ phẩm dứa
Gồm chồi ngọn của quả dứa, vỏ cứng ngồi, những vụn nát trong quá trình chế biến dứa và bã dứa ép
Hàm lượng đường và chất xơ cao, dễ lên men nên cĩ thể ủ chua bảo quản lâu dài
2.2. Thức ăn tinh
2.2.1. Các loại thức ăn tinh:
Hạt ngũ cốc, đậu, khơ dầu các loại Các loại cám (cám gạo, cám mỳ...) Thức ăn tinh hỗn hợp
Cám tự phối chế Cám đậm đặc Cám viên
Tuỳ theo trạng thái sinh lý, mục đắch chăn nuơi và các điều kiện cụ thể của khẩu phần cơ sở... cĩ thể cần phải cho bị ăn thêm thức ăn tinh để tối ưu hố hoạt động của vi sinh vật dạ cỏ và/hay để thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cao của con vật. Tuy nhiên, nếu ta cho chúng ăn từng loại thức ăn tinh riêng biệt thì khơng
thể bảo đảm sự cân bằng dinh dưỡng, tức là cĩ thể dư thừa chất này mà lại thiếu chất khác. Chắnh vì vậy, cần phối hợp các loại thức ăn (các nguyên liệu thức ăn) theo các tỷ lệ nhất định sao cho hỗn hợp tạo ra cĩ hàm lượng các chất dinh dưỡng cân đối, phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng.
2.2.2. Cách sử dụng
Khơng được cho bị ăn tự do mà phải định lượng theo nhu cầu (0,3 - 0,5kg/lắt sữa) Cho ăn rải càng đều trong ngày càng tốt, mỗi bữa khơng quá 2 kg / con. Tốt nhất là trộn đều được với các loại thức ăn thơ khi cho ăn
Yêu cầu chung của thức ăn tinh hỗn hợp là :
- Cần cĩ từ ba loại thức ăn nguyên liệu trở lên, tuy nhiên càng cĩ nhiều loại thức ăn trong thành phần càng tốt.
69
- Sử dụng tối đa các loại thức ăn sẵn cĩ của mỗi gia đình hay địa phương. - Thức ăn tinh hỗn hợp phải rẻ, dễ sử dụng và dễ bảo quản.
2.2.3. Một số loại thức ăn tinh hỗn hợp
Thức ăn tinh hỗn hợp tự phối chế
Thức ăn tinh hỗn hợp do cơng ty sản xuất (thức ăn viên, thức ăn đậm đặc và hỗn hợp tinh ăn thẳng)
So sánh Thức ăn tinh tự phối trộn Thức ăn tinh phối hợp do nhà máy sản xuất
Ưu điểm Rẻ tiền Cân đối dinh dưỡng hơn
Tận dụng nguyên liệu sẳn cĩ Tiện lợi Chất lượng cĩ thể kiểm sốt Dễ bảo quản Nhược điểm Phải chủ động nguyên liệu để phối
chế
Giá cao
Cần cĩ thời gian và cơng thức Chất lượng thực khơng biết mà chỉ biết trên bao bì sản phẩm
2.3. Thức ăn bổ sung (Thức ăn bổ sung nitơ (Urê)
Đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về dinh dưỡng gia súc nhai lại cho thấy sử ụng urê làm thức ăn bổ sung đã mang lại hiệu quả cao khi khẩu phần nghèo ni tơ, giàu xơ. Yếu tố hết sức quan trọng hạn chế lượng thức ăn ăn vào, tốc độ phân giải cellulose trong dạ cỏ là nồng độ NH3.
Nồng độ ammonia trong dạ cỏ khi nuơi gia súc bằng thức ăn thơ thường thấp, khi bổ sung u rê liên tục đã làm tăng lượng thức ăn ăn vào, tăng tỷ lệ tiêu hố, ổn định cân bằng nitơ, tăng tốc độ lưu chuyển protein vi sinh vật trong dạ cỏ, tăng nồng độ axit béo bay hơi tổng số trong dịch dạ cỏ, do đĩ làm tăng khả năng sản xuất của gia súc và tăng hiệu quả sử dụng thức ăn. Tuy nhiên, ở những khẩu phần thiếu lưu huỳnh (S), bổ sung urê khơng đạt hiệu quả tốt bởi vì thiếu S là yếu tố hạn chế đầu tiên đến hoạt động của các vi sinh vật dạ cỏ.
Bổ sung S vào khẩu phần cùng với u rê theo tỷ lệ N/ S: từ 10:1 đến 15:1 sẽ vượt qua hạn chế nêu trên. Ở những khẩu phần nghèo nitơ và nghèo carbohydrate hịa tan khi sử dụng urê mang lại hiệu quả thấp do vi sinh vật thiếu năng lượng (ATP) cho quá trình sinh tổng hợp protein của chúng. Vì vậy, khi sử dụng urê cần bổ sung thêm nguồn thức ăn giàu carbohydrate hịa tan (cám, rỉ mật...).
Vấn đề sử dụng urê cho gia súc nhai lại như là Ộcon dao hai lưỡiỢ, vì vậy liều lượng và phương pháp bổ sung là hai vấn đề được quan tâm hàng đầu. Liều
70
lượng urê bổ sung cho gia súc nhai lại thường trong khoảng 1% trong chất khơ khẩu phần, hoặc 2% trong thức ăn tinh hoặc khoảng 20-25 g urê/100 kg thể trọng. Khơng nên vượt quá mức 30% nhu cầu nitơ của gia súc.
Các phương pháp phổ biến hiện nay là sử dụng urê để xử lý các loại phụ phẩm giàu xơ (rơm rạ, thân cây ngơ già), hoặc tưới dung dịch urê vào các loại thức ăn này theo tỷ lệ thắch hợp, hoặc cĩ thể trộn vào thức ăn tinh cho gia súc ăn, hoặc chế biến dạng bánh liếm urê, rỉ mật...