Đặc điểm sinh lý sinh trưởng

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 30 - 32)

3.1. Giai đoạn bú sữa

Trong giai đoạn bú sữa bê sinh trưởng rất nhanh. Trong giai đoạn này cần đặc biệt chú ý đến thời kỳ sơ sinh. Bê sơ sinh cĩ một số đặc điểm đáng chú ý sau:

- Điều kiện sống của cơ thể hồn tồn thay đổi

Từ chỗ ở trong cơ thể mẹ với các điều kiện sống ổn định, tác động của các yếu tố ngoại cảnh chỉ gián tiếp thơng qua cơ thể mẹ, dinh dưỡng và trao đổi chất thơng qua máu mẹ, sau khi sinh bê phải chuyển sang tự dinh dưỡng, hơ hấp, tuần hồn, điều tiết thân nhiệt, nhận cảm trực tiếp các tác động của ngoại cảnh và tự phản ứng với các tác động đĩ. Thời gian thắch nghi của bê với các điều kiện ngoại cảnh ngồi tử cung mất 7-10 ngày.

- Khả năng tự vệ cịn thấp

Khi sơ sinh hồng cầu nhiều (10 triệu), nhưng bạch cầu, đặc biệt là bạch cầu đa nhân trung tắnh ắt, chỉ số A/G cao (1,4), gamma globulin và kháng thể hầu như khơng cĩ, chỉ sau khi bú sữa đầu mới tăng lên. Cơ chế dung dãi vật lạ của gan chưa cĩ. Khả năng điều tiết thân nhiệt kém. Do đĩ trong thời kỳ này cần phải cĩ những biện pháp đặc biệt để đề phịng cho bê khỏi bị bệnh tật và tạo điều kiện để cho chúng phát triển các chức năng bảo vệ. Phải cho bê bú sữa đầu ngay sau khi đẻ vì nĩ cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng: làm tăng kháng thể cho cơ thể, tăng vitamin A, tăng khả năng chống bệnh đường tiêu hố và tăng cường các quá trình trao đổi chất.

22 - Cơ năng tiêu hố cịn rất yếu

Axit HCl trọng dạ khế lúc đầu khơng cĩ, các tuyến tiêu hố phát triển chưa hồn chỉnh, chủ yếu tiết các men tiêu hố sữa, cịn hoạt lực của các men khác thấp. Dạ cỏ và các chức năng tiêu hố thức ăn thực vật chưa phát triển (lúc sơ sinh dạ cỏ chỉ bằng 1/2 dạ múi khế).

Trong giai đoạn đầu của thời kỳ bú sữa cơ năng tiêu hố chủ yếu là dạ múi khế. Về sau cùng với sự tiếp nhận thức ăn thực vật tăng lên dạ cỏ phát triển nhanh chĩng. Sữa là thức ăn chắnh của bê và được thay thế dần bằng các loại thức ăn thực vật. Đến cuối kỳ này thức ăn thực vật chiếm chủ yếu trong khẩu phần.

3.2. Thời kỳ sau cai sữa

Thời kỳ này được tắnh từ khi cai sữa đến khi thành thục về tắnh (10-12 tháng tuổi).

Trong giai đoạn này bê cĩ tăng trọng cao khi nuơi dưỡng bằng thức ăn thực vật. Tuyến sinh dục, tuyến sữa bắt đầu phát triển. Chắnh vì vậy để làm tốt cơng tác bồi dục cĩ định hướng cho bê nghé cần phải bắt ựầu từ thời kỳ này.

3.3. Thời kỳ phát dục

Đây là thời kỳ từ khi bắt đầu xuất hiện động dục đến khi đẻ lứa ựầu tiên ở bị cái tơ và bắt đầu lấy tinh ỏ bê đực. Trong trong giai đoạn này bê lớn nhanh về tầm vĩc, các cơ quan sinh dục và sinh sản phát triển mạnh ựể chuẩn bị phối giống và sinh đẻ, đặc biệt là tuyến sữa.

Các hướng sản xuất khác nhau được hình thành trong giai đoạn này. Do vậy mà cách nuơi dưỡng chăm sĩc tốt hay xấu sẽ cĩ ảnh hưởng mạnh đến khả năng sản xuất và sinh sản về sau.

CÂU HỎI ƠN TÂP CHƯƠNG 2

1. Trình bày đặc điểm sinh trưởng trên trâu bị? 2. Trình bày đặc điểm sinh lý tiết sữa trên trâu bị? 3. Giải thắch q trình tiêu hĩa thức ăn trên gia súc nhai.

23

CHƯƠNG 3

GIỐNG VÀ CƠNG TÁC GIỐNG MH20-03

Giới thiệu: Chương này nhằm cung cấp những thơng tin cơ bản về đặc

điểmcác giống trâu bị nội và một số giống trâu bị ngoại được nuơi phổ biến trên Thế giới. Đồng thời cung cấp kiến thức về năng suất cho thịt sữa của các giống được trình bày ở trên. một số phương hướng cơng tác giống và các chương trình giống trâu bị cụ thể ở Việt Nam.

Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm được đặc điểm các giống trâu bị nội, nhập nội, phương pháp chọn và nhân giống trâu, bị thuần. Phương pháp giám định tuổi của gia súc - Kỹ năng: Thực hiện được việc chọn giống, nhân và lai tạo giống trâu bị đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Đánh giá được tuổi của gia súc

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tự tin, cĩ trách nhiệm với cơng việc, thái độ học tập đúng đắn; cĩ ý thức tự học hỏi nâng cao trình.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)