Đặc điểm sinh lý sinh sản

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 26 - 30)

2.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục cái

- Buồng trứng vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết

Khi sơ sinh thì buồng trứng rất nhỏ, đến 5 - 6 tháng tuổi thì phát triển rất nhanh, nhưng tế bào trứng chưa rụng cho đến khi thành thục lúc 10 Ờ 12 tháng tuổi. Ở bị trưởng thành buồng trứng rộng 0,8 - 1,5cm và dài 2 - 3cm. Thơng thường chỉ rụng một trứng. Bê 35 tháng tuổi cĩ rất nhiều nhũ bào, khi trưởng thành chỉ cịn 21.000 nhũ bào, mỗi chu kỳ động dục cĩ một trứng chắn và rụng

- Ống dẫn trứng thơng thường dài từ 10 Ờ 50cm, nằm trong màng treo tử cung và sự thụ tinh xảy ra 1/3 ở phắa trên ống dẫn trứng.

- Tử cung : là tử cung đơn cĩ 2 sừng và cĩ nhiều tuyến thể, khi lên giống các tuyến thể nhầy tăng lên và tạo ra dịch nhờn. Bào thai thường cố định ở sừng tử cung và ở bên phải

2.2. Cấu tạo tuyến sữa

Tuyến sữa là cơ quan sản xuất sữa. Tham gia cấu tạo bầu vú và tuyến sữa cĩ các tổ chức liên kết, tuyến thể, cơ mạch máu, lam ba và thần kinh.

2.2.1. Tổ chức liên kết

Tổ chức liên kết của tuyến sữa thực hiện chức năng định hình, bảo vệ cơ giới và sinh học.

Chúng bao gồm các tổ chức sau: - Da

18

Da bao bọc bên ngồi bầu vú, nĩ là phần bảo vệ và hỗ trợ sự định hình của tuyến. Da giữ cho bầu vú gắn chặt vào thành bụng của trâu bị. Đây là lớp mơ mỏng nằm ở phần nơng khắp bề mặt da.

- Mơ liên kết dày: Lớp mơ này nằm sâu bên trong lớp mơ liên kết mỏng, gắn phần da và tuyến thể bằng sự tạo thành sự tạo thành một lớp liên kết đàn hồi.

- Màng treo bên nơng: Lớp mơ liên kết này bắt nguồn từ khung chậu trải rộng xuống phắa dưới bao phủ và nâng đỡ phần bên tuyến thể.

- Màng treo bên sâu: Bắt đầu từ khung chậu đi xuống phắa dưới và hỗ trợ mơ tuyến của bầu vú.

- Màng treo giữa: Đĩ là màng treo kép, bắt đầu từ đường giữa của thành bụng chia bầu vú thành nữa trái, nữa phải. Màng này nâng đỡ phần giữa của vú chống lại lực kéo xuống và giữ bầu vú ở vị trắ cân bằng nếu các cấu trúc phụ trợ khác bị tách rời.

2.2.2. Tổ chức tuyến

Tổ chức tuyến gồm 2 phần chắnh: hệ thống tuyến bào và hệ thống ống dẫn

- Hệ thống tuyến bào: Tuyến bào là đơn vị tạo sữa của tuyến sữa. Nĩ là tập hợp một tầng lớp tế bào thượng bì đơn. Khi phân tiết mạnh, trong tế bào tắch trữ nhiều dịch phân tiết. Tế bào chứa nhiều hạt mỡ, protein kắch thước khác nhau. Khi khơng phân tiết tế bào thu hẹp lại. Trong bầu vú, tuyến bào hợp lại với nhau thành từng chùm người ta gọi là chum tuyến bào hoặc tiểu thuỳ. Mỗi một phần tư bầu vú được tập hợp bởi nhiều chùm tuyến bào và biệt lập với nhau bởi lớp ngăn màng treo giữa và các mơ liên kết khác.

- Hệ thống ống dẫn và bể sữa: Hệ thống ống dẫn bao gồm hệ thống ống, phân nhánh theo kiểu cành cây, bắt ựầu là các ống dẫn sữa nhỏ xuất phát từ các tuyến bào (nên cịn gọi là các ống dẫn tuyến bào). Sữa được tạo thành ở tuyến bào, di chuyển qua các ống dẫn sữa nhỏ trong chùm tuyến bào, sau ựấy tập hợp vào ống dẫn chùm tuyến bào (cịn gọi là ống dẫn sữa nhỏ). Sữa trước khi vào bể thường được chảy qua ống tập hợp sữa lớn. ở chỗ phân nhánh ống dẫn sữa, thành ống hình thành các nếp nhăn hoa thị hạn chế sự di chuyển của sữa (đặc biệt thấy ở tuyến sữa trâu).

19

Bể sữa được phân ra làm 2 phần, phần trên gọi là bể tuyến, phần dưới gọi là bể đầu vú. Giới hạn giữa 2 bể là nếp nhăn niêm mạc vịng. Giới hạn giữa bể đầu vú và lỗ đầu vú là tổ chức Furstenlerge rozelt cĩ kết cấu như những chiếc hoa. Quanh lỗ đầu vú cĩ cơ vịng Sphincter chỉ mở ra khi cĩ phản xạ thải sữa.

2.2.3. Hệ cơ tuyến vú

Xung quanh các nang tuyến cĩ cơ biểu mơ. Khi cơ này co bĩp sữa được đẩy từ nang tuyến vào hệ thống ống dẫn để đổ vào bể sữa. Xung quanh các ơng dẫn sữa lớn và bể sữa cĩ hệ thống cơ trơn. Xung quanh dầu vú cĩ hệ cơ vịng gọi là cơ thắt đầu vú. Khi cơ biểu mơ co bĩp thì cơ trơn giản và cơ thắt đầu vú co lại. Khi cơ trơn co thì cơ thắt đầu vú dãn và sữa được đẩy ra ngồi thành tia.

2.2.4. Mạch máu gồm cĩ hệ thống động mạch và tĩnh mạch tuyến sữa 2.2.5. Hệ thống lâm ba

Hệ thống lâm ba trong tuyến sữa cĩ chức năng vận chuyển dịch thể hoặc dịch lâm ba từ bề mặt tế bào đến hạch lâm ba và trả lại dịch thể đến tuần hồn tĩnh mạch.

2.3. Đặc điểm của một bầu vú tốt

Một bầu vú bị cho sữa tốt phải cĩ đặc điểm sau:

- Bầu vú phát triển hình bát úp, rộng và sâu, 4 khoang vú cĩ thể tắch gần bằng nhau. Thùy tuyến Tuyến bào Tiểu thùy tuyến Ống dẫn sữa Bể sữa Da và cơ đầu vú Cơ vịng Lỗ tiết đầu vú

20

- Các núm vú thẳng đứng, cĩ độ dài trung bình, tách biệt nhau rõ ràng với khoảng cách giữa các núm vú trước lớn hơn một chút so với khoảng cách giữa các núm vú sau.

- Các dây chằng nâng đỡ bầu vú vững chắc, bầu vú khơng bị chảy sâu quá tránh cho các núm vú lê quyệt trên mặt đất và bị tổn thương.

- Trên bề mặt bầu vú thấy cĩ nhiều tĩnh mạch, và các tĩnh mạch này nổi rõ. - Bên trong phải chứa nhiều mơ tuyến. Người ta cĩ thể phân biệt dễ dàng một bầu vú nhiều mơ tuyến với một bầu vú nhiều mơ liên kết: Cĩ thể sử dụng một phương pháp, ấn một hay nhiều ngĩn tay lên bầu vú. Nếu như dấu ấn của ngĩn tay chậm mất đi thì chứng tỏ bầu vú cĩ nhiều mơ tuyến. Bầu vú nhiều mơ liên kết thì dấu ấn ngĩn tay nhanh chĩng mất đi, hoặc khơng để lại dấu ấn và cĩ cảm giác cứng khi ấn ngĩn tay.

2.4. Sự phát triển của tuyến sữa

2.4.1. Giai đoạn bào thai

Tuyến sữa được hình thành ngay trong những tháng đầu của thai. Mầm tuyến sữa xuất hiện khi thai của bị khoảng 2 tháng. Sau đĩ mầm tuyến kéo dài hình thành mầm sơ cấp. Sự tạo kênh bắt đầu từ mầm sơ cấp, do sự sắp xếp tế bào ở vùng xắch đạo và sự tách rời giữa chúng tạo ra khoảng trống đĩ là tiền thân bể tuyến và vùng nhỏ là tiền thân của bể đầu vú. ở đầu của mầm sơ cấp cĩ sự phân kênh hình thành mầm tuyến thứ cấp, đĩ là tiền thân của hệ thống dẫn sữa. Sự tạo thành núm đầu vú bắt đầu khi bào thai khoảng 2 tháng. Khi bào thai khoảng 3 tháng tuổi, sự phân kênh khơng phát triển cho đến khi sơ sinh. Khơng cĩ sự phân biệt về hình thành tuyến sữa theo giới tắnh đực, cái.

2.4.2. Giai đoạn ngồi thai

- Từ sơ sinh đến thành thục về tắnh Sau khi sinh sự phát triển tuyến sữa và thể trọng cĩ tốc độ tương tự nhau. Cùng với sự phát triển của tuyến thể, các mơ liên kết, mơ mỡ cũng được phát triển với tốc độ tương đương. Ở giai đoạn 2-3 tháng tuổi, kắch thước của mầm tuyến cĩ thể là dấu hiệu để lựa chọn bê cái hướng sữa.

- Từ động dục lần đầu đến thụ thai lần đầu

Các kắch tố buồng trứng như estrogen và progesteson được phân tiết vào máu. Estrogen kắch thắch sự sinh trưởng của hệ thống ống dẫn sữa, cịn progesteson kắch thắch sự phát triển của tuyến bào. Dưới tác dụng của các kắch tố này, tốc độ phát triển của tuyến sữa biểu hiện nhanh chĩng. Tuyến bào xuất hiện

21

và biến mất ở mỗi chu kỳ sinh dục. Quá trình này lặp đi lặp lại qua các chu kỳ động dục.

- Giai đoạn mang thai

Từ 8-10 tháng tuổi, tuyến sữa của bê đã phát triển đến mức độ hồn thiện và cĩ khả năng sinh sữa. Nhưng khơng phối giống trước khi bê nghé đạt khoảng 70% trọng lượng cơ thể trưởng thành. Giai đoạn mang thai dưới sự tác động của estrogen và progesteron hệ thống ống dẫn và tuyến bào đều phát triển mạnh. Tuy nhiên giai đoạn đầu mang thai hệ thống ống dẫn phát triển mạnh, cịn tuyến bào ở giai đoạn đĩ phát triển chậm.

Sau đĩ tuyến bào phát triển nhanh dần theo sự tiến triển của thai. Trước khi đẻ 2-3 ngày tuyến sữa đã tắch luỹ sữa đầu.

- Sau khi đẻ ở trâu bị, tuyến sữa đã phát triển đầy đủ trong giai đoạn mang thai, khơng tiếp tục phát triển sau khi sinh đẻ. Sau một thời gian duy trì cường độ phân tiết cao, tuyến sữa xuất hiện q trình thối hố.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)