Ni dưỡng trâu, bị thịt

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 108 - 115)

3. Kỹ thuật chăn nuơi trâu, bị lấy thịt

3.2. Ni dưỡng trâu, bị thịt

3.2.1. Nuơi bê trước vỗ béo

Cĩ nhiều phương pháp khác nhau ni bê trong giai đoạn kể từ sau khi cai sữa đến trước lúc vỗ béo. Mỗi phương pháp cĩ ưu và nhược điểm riêng của nĩ.

100

Khơng phải tất cả các phương pháp đều áp dụng tốt cho mỗi loại bị. Cĩ một số loại bị thắch hợp nhất với việc vỗ béo ngay sau khi cai sữa, trong khi đĩ đối với những loại khác thì tốt nhất là vỗ béo sau một thời gian bê đã được nuơi sinh trưởng tăng cường. Sau đây là một số phương pháp thường được áp dụng để nuơi bê trước vỗ béo.

a. Nuơi chuẩn bị bê để vỗ béo sớm sau cai sữa

Phương pháp nuơi chuẩn bị bê để vỗ béo sớm sau cai sữa (preconditioning) là phương pháp nuơi huấn luyện bê ngay sau khi cai sữa để đưa đi vỗ béo ở một nơi khác. Thời gian nuơi chuẩn bị này thường kéo dài khoảng 30-45 ngày. Chương trình ni huấn luyện thường bao gồm những bước sau đây:

- Cai sữa bê trước khi chuyển đi vỗ béo. Bước này làm giảm đáng kể stress cho bê trong quá trình cai sữa, vận chuyển và tân đáo tại cơ sở vỗ béo.

- Tiêm phịng khi bê cịn theo mẹ và tiêm phịng tăng cường trước khi xuất khỏi trại.

- Chuẩn bị cho bê bước vào vỗ béo bằng cách giúp chúng làm quen với việc lấy thức ăn từ máng và uống nước từ vịi.

Phương pháp này là giữ cho bê khoẻ mạnh và chuẩn bị cho chúng bước vào vỗ béo được tốt. Thức ăn hạt trong thời kỳ cai sữa nên hạn chế tới mức tối thiểu. Để tập cho bê quen lấy thức ăn từ máng (như khi vỗ béo), cho cỏ khơ dài vào trong máng trong 4-7 ngày ựầu sau cai sữa.

Ưu điểm chắnh của phương pháp này là hạn chế được nguy cơ bệnh tật khi bê đưa vào vỗ béo nhờ việc cai sữa cẩn thận và tiêm phịng đầy đủ. Việc tập cho bê ăn quen trong máng cũng làm cho bê bước vào chế độ vỗ béo được nhanh chĩng.

Nhược điểm của phương pháp này là giá bán bê loại này cĩ thể cũng khơng cao hơn các loại bê khác mặc dù đã tốn nhiều cơng sức huấn luyện.

b. Nuơi bê qua đơng

Đây là phương pháp sử dụng nhiều thức ăn thơ (cỏ khơ, phụ phẩm nơng nghiệp, cỏ tự nhiênẦ) để nuơi bê với tăng trọng thấp trong vụ đơng trước vỗ béo.

Thơng thường thì phương pháp này được áp dụng để chuẩn bị bê trước khi đưa ra chăn thả vỗ béo trên đồng cỏ vào vụ hè tiếp đĩ.

Mục đắch của phương pháp này là giảm thiểu chi phắ thức ăn trong vụ đơng mà vẫn bảo tồn được bê khoẻ mạnh.

101

Khi cho bê ra chăn thả trên đồng cỏ (khoảng 12-15 tháng tuổi) vào vụ cỏ tốt bê sẽ cĩ sinh trưởng bù và do vậy giá thành tăng trọng sẽ thấp. Phương pháp này thắch hợp với các giống bị thịt nhỏ (cần thời gian qua đơng để tăng trưởng khung xương), nhưng khơng thắch hợp với những giống bị to (vì ni dài ngày chúng sẽ quá lớn so với yêu cầu của thị trường).

c. Nuơi bê sinh trưởng vừa phải

Phương pháp này thường sử dụng kết hợp thức ăn thơ và bổ sung một lượng thức ăn tinh nhất định để ni bê cĩ được tăng trọng vào khoảng 0,7- 1,1kg/con/ngày. Phương pháp này cho phép sử dụng được một số loại thức ăn chủ động, khơng đắt tiền, thậm chắ cả các loại phụ phẩm để nuơi bê. Đây là phương pháp nuơi phù hợp với bị cĩ thể vĩc trung bình.

d. Nuơi bê sinh trưởng nhanh

Đây là phương pháp nuơi bê sinh trưởng càng nhanh càng tốt. Khẩu phần ăn cho bê cĩ lượng thức ăn tinh gần với lượng thức ăn tinh cĩ trong khẩu phần vỗ béo. Tăng trọng mong muốn theo phương pháp này là trên 1,3 kg/con/ngày. Đây là phương pháp phù hợp với các giống bị khung to. Ưu ựiểm chắnh của phương pháp này là khai thác được tiềm năng di truyền của các giống bị thịt cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh. Tuy nhiên, phương pháp này địi hỏi phải cĩ trình độ chăm sĩc ni dưỡng cao vì bê dễ gặp nguy cơ rối loạn tiêu hố.

3.2.2. Vỗ béo

Vỗ béo là nuơi dưỡng đặc biệt với mức ăn dồi dào, khẩu phần cĩ giá trị hồn thiện nhằm mục đắch thu được ở con vật một lượng thịt tối đa với chất lượng thoả đáng. Cĩ rất nhiều phương pháp vỗ béo khác nhau và phương pháp quản lý bị vỗ béo cũng khác nhau tuỳ theo phương pháp vỗ béo. Phương pháp quản lý thường khơng cố định vì nĩ phải thay đổi tuỳ theo các yếu tố như đặc điểm của giống bị, điều kiện ni dưỡng và tiêu chuẩn thịt bị mà thị trường yêu cầu. Thời gian vỗ béo tuỳ thuộc vào tuổi, độ béo của bị trước khi vỗ béo và yêu cầu của thị trường về khối lượng bị, chất lượng thịt v.v. Thơng thường thời gian vỗ béo là 60-90 ngày.

Căn cứ vào đối tượng đưa vào vỗ béo cĩ thể chia ra các kiểu vỗ béo như sau: a. Vỗ béo bê lấy thịt trắng

Đây là kiểu vỗ béo bê sữa trước 3-4 tháng tuổi. Thơng thường chỉ dùng bê đực, đặc biệt là bê đực hướng sữa. Nuơi bê chủ yếu bằng sữa nguyên và sữa thay thế. Mức sữa cung cấp khoảng 12-16 lắt/ngày nếu yêu cầu tăng trọng khơng dưới 1000 g/ngày. Nếu yêu cầu tăng trọng thấp hơn một ắt (khơng dưới 900g/ngày) thì bên cạnh sữa cĩ thể cho ăn thêm cỏ khơ, thức ăn tinh và củ quả.

102

Hiện nay ở nước ta Ộbê thuiỢ rất được ưa chuộng, nhưng bê thường được giết sớm mà khơng qua vỗ béo nên khơng khai thác được hết tiềm năng cho thịt của bê.

Hơn nữa, trong chăn ni bị sữa, bê đực thường được giết trong vịng tuần đầu sau khi cho ăn hết sữa đầu, trong khi cĩ thể vỗ béo thêm trong một thời gian trước khi giết thịt. Trong thời gian tới khi nhu cầu và giá thịt bê tăng cao thì đây cĩ thể là một hướng phát triển quan trọng trong chăn ni bị ở nước ta.

b. Vỗ béo bê sớm sau cai sữa

Bê được đưa vào vỗ béo ngay sau khi cai sữa hay sau một thời gian huấn luyện 30-45 ngày.

Hình thức này phù hợp cho những cơ sở vỗ béo thương phẩm hơn là các trang trại chăn nuơi hỗn hợp.

Bê thuộc các giống bị thịt cĩ tầm vĩc lớn hay bê đực hướng sữa thắch hợp với kiểu vỗ béo này (khơng cần thời kỳ nuơi bê sinh trưởng kéo dài).

c. Vỗ béo bị non

Đối tượng vỗ béo phổ biến nhất hiện nay ở các nước là bê (cả đực và cái) ở độ tuổi từ 1-1,5 tuổi (bị non).

Thức ăn tinh trong khẩu phần khơng dưới 30% giá trị năng lượng và cĩ thể tăng lên ở giai đoạn cuối. Bê đực hướng sữa khơng làm giống cũng cĩ thể vỗ béo trước khi giết thịt ở độ tuổi này.

d. Vỗ béo bị trưởng thành

Bị sữa, bị sinh sản, các loại bị khác trước khi loại thải được qua một giai đoạn nuơi vỗ béo để tận thu lấy thịt. Đặc biệt trong chăn ni bị thịt việc sinh sản thường được điều khiển theo mùa vụ.

Sau một vụ phối giống những bị cái khơng thụ thai sẽ được loại thải để đưa vào vỗ béo khai thác thịt mà khơng nuơi để chờ đến vụ phối giống sau vì như thế sẽ khơng kinh tế.

Thời gian nuơi béo thơng thường là 2-3 tháng phụ thuộc vào độ béo ban đầu và nguồn thức ăn. Khơng nên kéo dài thời gian võ béo quá 3 tháng vì lúc này bị sẽ cĩ tăng trọng kém, hiệu quả chuyển hố thức ăn thấp và do đĩ mà hiệu quả kinh tế sẽ bị hạn chế.

3.2.3. Khẩu phần thức ăn để vỗ béo

Căn cứ vào nguồn thức ăn chắnh dùng trong khẩu phần để vỗ béo cĩ thể chia ra các hình thức vỗ béo như sau:

103 a. Vỗ béo bằng thức ăn xanh

Hình thức này được thực hiện trong mùa vụ nhiều cỏ xanh. Cĩ 2 cách vỗ béo bằng thức ăn xanh:

- Vỗ béo trên đồng cỏ: Trên cơ sở điều khiển sinh sản sẽ cĩ được những đàn bê đồng đều và đến giai đoạn đưa vào vỗ béo thì năng suất đồng cỏ cao. Lúc đĩ đàn bê dược chăn thả luân phiên trên đồng cỏ với thời gian từ 12-24 giờ/ngày. Trong thời gian chăn thả bê sử dụng được một lượng lớn thức ăn xanh trên đồng cỏ. Tuy vậy, cũng cần cung cấp cho chúng một lượng thức ăn tinh nhất định: giai đoạn đầu vỗ béo 20-25% và cuối giai đoạn vỗ béo 30-35% giá trị nănng lượng của khẩu phần.

- Vỗ béo tại chuồng: Áp dụng đối với những nơi khơng cĩ đồng cỏ chăn thả nhưng lại cĩ điều kiện để thâm canh đồng cỏ thu cắt với năng suất cao. Cỏ được thu cắt và cho ăn tại chuồng kết hợp cùng với thức ăn tinh.

b. Vỗ béo bằng thức ăn ủ xanh

Thức ăn ủ xanh khơng cân bằng dinh dưỡng nên khi ni bị cần bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cần thiết. Là thức ăn thơ cĩ năng lượng tiêu hố thấp nên nếu chỉ cho ăn thức ăn ủ xanh sẽ khơng đảm bảo được tốc độ sinh trưởng tối ưu cho bị thịt.

Do vậy, một lượng thức ăn tinh nhất định (25-30% hoặc cao hơn) phải cho ăn cùng để cung cấp đủ năng lượng cho nhu cầu sản xuất của bị. Khối lượng thức ăn ủ xanh trong khẩu phần phụ thuộc chất lượng và hàm lượng axit hữu cơ trong đĩ. Khẩu phần thắch hợp chứa 50-65% thức ăn ủ xanh. Nếu thức ăn ủ xanh chứa nhiều axit thì phải trung hồ bớt bằng dung dịch nước vơi 1,5-2%, hay dùng dung dịch ammoniac 25% với 12-14 lắt/tấn.

Cần bổ sung thêm vitamin A trong thời gian vỗ béo, vì mặc dù trong thức ăn ủ xanh cĩ khá nhiều caroten nhưng khả năng chuyển hố caroten thành vitamin A của bị thịt khơng được tốt. Ngồi ra, cần phải bổ sung các loại khống như canxi, phốtpho, muối, lưu huỳnh, coban, sắtẦ Khống cĩ thể bổ sung theo một tỷ lệ nhất định trong khẩu phần hoặc cung cấp dưới dạng bị cĩ thể ăn tuỳ thắch. Một hỗn hợp khống tốt để bổ sung cho ngơ ủ xanh chứa 2 phần là dicanxiphốtphát và 1 phần là hỗn hợp các loại khống vi lượng.

c. Vỗ béo bằng phụ phẩm

Hình thức này cĩ thể áp dụng ở những nơi cĩ cơng nghiệp chế biến: - Chế biến tinh bột: bã bia, bã rượu

104

- Chế biến rau quả: các loại bã dứa, vỏ hoa quả.

Thường dùng các loại phụ phẩm vỗ béo bê với thể trong ban đầu khơng dưới 250-270 kg và qua 3 tháng vỗ béo đạt đến 340-360 kg. Vỗ béo bằng phụ phẩm mà khối lượng ban đầu thấp sẽ khơng cĩ hiệu quả bởi vì sẽ khơng cho phép nâng thể trọng của bị đến mức mong muốn, khơng cho độ béo cao và chất lượng thịt tốt.

d. Vỗ béo bằng thức ăn tinh

Hiện nay ở một số nơi trên thế giới người ta tiến hành vỗ béo bị bằng khẩu phần dựa trên thức ăn tinh là chủ yếu. Thức ăn tinh dùng để vỗ béo dựa trên các loại hạt ngũ cốc và họ đậu, các hỗn hợp thức ăn cĩ thành phần đặc biệt, đồng thời đảm bảo một lượng xơ thắch hợp cần cho hoạt động tiêu hố được bình thường. Tỷ lệ thức ăn tinh so với thức ăn thơ trong khẩu phần cĩ thể là 4:1.

Khi vỗ béo bằng thức ăn tinh cần phải cung cấp thức ăn thơ với độ cắt băm nhất định, cân bằng tốt về các chất khống và các hoạt chất sinh học trong khẩu phần. Khĩ khăn nhất của hình thức vỗ béo này là khống chế khơng để bị bị mắc bệnh axit dạ cỏ. Do vậy, người ta thường cho các chất đệm (vắ dụ bicácbơnat) trộn với thức ăn tinh và cho ăn rải đều để ổn định pH của dạ cỏ. Mặt khác, kháng sinh cũng thường khơng thể thiếu trong khẩu phân dạng này để chống các vi khuẩn gây bệnh (như E. coli) phát triển trong ựiều kiện pH dạ cỏ thấp.

3.2.4. Quản lý bị vỗ béo

a. Quản lý bị mới đưa vào vỗ béo

Bị trước lúc giết thịt thường được chuyển (hay mua) về để vỗ béo ở một nơi tập trung. Bị mới đưa vào vỗ béo cần khoảng 2 tuần để thắch nghi với mơi trường mới. Cĩ thể áp dụng các biện pháp sau đây để ốn định bị mới đưa vào vỗ béo:

1. Nhốt tách riêng những bị mới đưa vào vố béo nhằm khơng cho chúng ở cạnh những con cũ đã thắch ứng rồi. Khi vỗ béo trong chuồng, đàn bị vỗ béo thường được chia nhĩm gồm 10 con cùng giới tắnh, cùng tuổi và khối lượng ở trong cùng ơ chuồng. Nên tránh thay đổi cấu trúc đàn vỗ béo hoặc di chuyển đàn bị vỗ béo đi chỗ khác vì mọi sự thay đổi này đều làm giảm mức tăng trọng của đàn bị.

2. Bị mới phải được nghỉ ngơi ở những khu vực khơ ráo, sạch sẽ và khơng được nhốt bị quá chật chội.

3. Trong thời gian này cần đánh dấu, thiến (nếu chưa thiến trước đĩ), kiểm tra sức khoẻ cơ thể, tẩy giun sán, phun ve và tiêm phịng cho bị.

105

4. Nơi tiếp nhận bị nên làm dạng chuồng chỉ cĩ mái che để bị cĩ thể tự do chọn hoặc ở dưới mái hay ở ngồi trời.

5. Cung cấp đầy đủ nước uống sạch cĩ tác dụng cực kỳ quan trọng vì bị cĩ xu hướng bị mất nước sau thời gian vận chuyển dài.

6. Nếu chăn thả, nên áp dụng hệ thống chăn thả theo giờ đối với bị mới vỗ béo. Nếu ni nhốt thì thành phần thức ăn cho bị mới đưa vào vỗ béo phải thay đổi từ từ để đạt tới thành phần thức ăn vào thời điểm bắt đầu vỗ béo. Khối lượng thức ăn cĩ thể tăng lên từ từ khi thể trạng và hình dáng của bị cho thấy bị khơng cịn sụt cân nữa.

b. Quản lý bị trong thời gian vỗ béo

- Xác định khối lượng bị và lượng thu nhận thức ăn

Lượng thức ăn ăn vào cho cả đàn phải được ghi chép lại. Khối lượng thức ăn tinh và thức ăn thơ phải được cân trước khi cho ăn và ghi chép đầy đủ.

- Quản lý sức khoẻ hàng ngày

Hàng ngày phải quan sát đàn bị vỗ béo nhằm bảo vệ và can thiệp đối với những con cĩ biểu hiện khơng bình thường càng sớm càng tốt.

+ Lượng thức ăn ăn vào, hơ hấp, dáng ựi, vùng bụng, chuyển động và dáng đi của bị, tình trạng phân, nước tiểu và các bộ phân của cơ thể.

+ Việc cắt mĩng cho bị cần được tiến hành lúc bắt đầu vỗ béo và làm lại tuỳ vào thời gian vỗ béo.

+ Nước uống cho bị phải được kiểm tra hàng ngày và máng uống phải sạch. + Độn lĩt chuồng phải phủ dày thêm hàng ngày với 2-3kg/con/ngày. Nếu lĩt nền bẩn phải thay khoảng 2 lần/tháng.

- Quản lý hoạt động sinh dục của bị

Nếu đàn bị vỗ béo là bị đực (non) thì hiện tượng chúng nhảy nhau thường khá phổ biến và gây thiệt hại đáng kể về mặt kinh tế. Thiến bê sẽ giảm được hiện tượng nhảy nhau nhưng khơng loại trừ được hồn tồn. Do vậy, cần sớm phát hiện và tách riêng những con đĩ ra.

Nếu đàn bị vỗ béo là bị cái thì bình thường chúng cĩ biểu hiện động dục đều đặn theo chu kỳ tắnh. Điều này gây ra nhiều phiền phức cho quản lý và cĩ lẽ là một nguyên nhân quan trọng làm giảm tăng trọng so với bị đực. Bị cái tơ thường động dục trong khoảng 20h và trong thời gian đĩ nĩ cĩ thể bị con khác nhảy lên trên cả chục lần. Hơn nữa, trong thời gian này nĩ ăn rất ắt. Trước đây người ta hoạn bị cái để loại bỏ động dục trước khi đưa vào nuơi vố béo giết thịt,

106

nhưng việc này thường gây sốc, mất máu và thậm chắ bị viêm nhiễm sau đĩ, chưa nĩi đến sự phức tạp và tốn kém. Gần đây người ta sử dụng các loại thuốc ức chế động dục (tác dụng tương tự progesteron) cho bị cái tơ ni lấy thịt cĩ hiệu quả

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 108 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)