Ni dưỡng trâu bị cái sinh sản

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 92 - 95)

1. Kỹ thuật chăm sĩc ni dưỡng trâu bị cái sinh sản

1.3. Ni dưỡng trâu bị cái sinh sản

1.3.1. Tiêu chuẩn ăn

Tiêu chuẩn ăn cho bị cái sinh sản ở nước ta được tắnh như sau: - Nhu cầu duy trì:

Nhu cầu duy trì được tắnh theo thể trọng của con vật. Cĩ thể tắnh theo cơng thức hay dựa vào bảng tắnh sẵn.

- Nhu cầu nuơi thai:

Căn cứ vào thời gian mang thai:

+ Giai đoạn đầu: khơng cần bổ sung thêm

+ Giai đoạn tháng 3-6: 0,5-1,5 ĐVTA và 100 g Pr TH, 7-8 g Ca, 5-6 g P/ĐVTA.

84

+ Giai đoạn tháng 7-9: 1,5-2,5 ĐVTA và 110-125 g PrTH, 9-10 g Ca, 6-7 g P/ĐVTA

Ngồi ra cần cung cấp 7-8 g NaCl, 30 mg caroten/100 kg P. - Nhu cầu tắch luỹ:

Tuỳ theo thể trạng và mức độ tiết sữa của chu kỳ sau. Đối với bị tơ lỡ và bị gầy thì hàng ngày cung cấp thêm 1,5-2 ĐVTA.

- Nhu cầu sản xuất:

Tuỳ theo từng loại gia súc. Đối với bị chun sinh sản (khơng vắt sữa, khơng lao tác) thì chỉ tắnh như trên. Nếu bị cày kéo hay vắt sữa thì phải tinh thêm các nhu cầu này.

1.3.2. Khẩu phần ăn

Khẩu phần được phối hợp từ các loại thức ăn cĩ thể cĩ, căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của chúng và nhu cầu của con vật (theo tắnh tốn ở trên). Khi phối hợp khẩu phần cho bị cái cĩ thai cần chú ý đến sự phát triển của thai. Thời kỳ đầu nên lấy thức ăn thơ xanh là chủ yếu; về cuối nên giảm thức ăn cĩ dung tắch lớn, tăng thức ăn cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao. Mùa hè cĩ cỏ tốt thì nên cho chăn thả, khơng nhất thiết phải bổ sung thức ăn.

Cần đặc biệt chú ý đến giai đoạn 2-3 tháng trước khi đẻ để đảm bảo cho bị sinh bê với khối lượng sơ sinh cao, nhiều sữa đầu, và dễ đẻ. Nguyên tắc chung là đảm bảo lượng thức ăn thơ xanh, đồng thời cung cấp thêm thức ăn tinh, cỏ khơ và các loại thức ăn khống. Nếu cĩ thức ăn ủ xanh chất lượng tốt thì cĩ thể cho ăn, nhưng nếu hàm lượng a xit quá cao thì phải trung hồ bớt trước lúc cho ăn. Trước khi đẻ nửa tháng khơng nên cho ăn thức ăn ủ xanh.

Sau khi đẻ quá trình trao đổi chất của gia súc tăng lên nhiều, do đĩ thức ăn phải đảm bảo chất lượng tốt, thức ăn dễ tiêu hĩa, đề phịng thức ăn mốc, lên men, thức ăn kém dinh dưỡng. Đồng thời cũng khơng nên dùng một lượng thức ăn tinh quá nhiều gây nên rối loạn tiêu hĩa và gây bệnh cho bầu vú. Thức ăn dần dần cho chuyển về khẩu phần bình thường sau 10 ngày. Nếu bị mẹ cĩ q nhiều sữa, bầu vú căng đỏ, mấy ngày đầu khơng nên cho ăn nhiều thức ăn cĩ chất lượng cao, thức ăn ủ xanh, urê cũng khơng nên cho ăn vội.

1.3.3. Chăm sĩc trâu bị cái mang thai

Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể, khơng để phân bùn dắnh đầy mình. Cần cĩ đủ

85

Trâu bị cày kéo cho nghỉ làm việc trước và sau khi đẻ 1 tháng. Bị sữa phải cho cạn sữa trước khi đẻ 45-60 ngày.

Nếu chăn nuơi tập trung cần phân đàn theo thời gian cĩ chửa: dưới 7 tháng, 7 tháng đến sắp đẻ và đàn đợi đẻ (15-20 ngày trước khi đẻ). Những con tuy chưa đến ngày đẻ dự kiến nhưng phát hiện thấy cĩ triệu chứng sắp đẻ cũng phải đưa về đàn đợi đẻ.

Trâu bị cái mang thai khơng được cho chăn dắt ở những nơi dốc trên 20-25Ứ. Trâu bị đợi đẻ phải được ưu tiên chăn thả ở những bãi chăn lơ cỏ tốt, ắt dốc, gần chuồng, dễ quan sát để đưa về chuồng đợi đẻ được kịp thời khi cĩ triệu chứng sắp đẻ.

Chuồng trại phải sạch sẽ, yên tĩnh, khơng trơn.

Đối với trâu bị tơ và trâu bị thấp sản hướng sữa cần kắch thắch xoa bĩp bầu vú từ tháng cĩ thai thứ 5 trở đi. Tuy nhiên, đối với bị sắp đẻ khơng nên tác ựộng vào bầu vú. Đối với những con cao sản nếu thấy xuống sữa sớm, vú căng đỏ, sữa chảy ra cũng khơng nên vắt sữa làm mất sữa đầu của bê và ức chế quá trình đẻ, mà nên giảm hoặc cắt thức ăn tinh, thức ăn nhiều nước và các thức ăn kắch thắch tiết sữa.

1.3.4. Hộ lý bị đẻ

Khi thấy trâu bị cĩ triệu chứng sắp đẻ khẩn trương chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ, buồng đẻ và cũi bê. Dùng cỏ khơ sạch lĩt nền dày 3-5 cm. Để con vật ở ngồi, dùng nước sạch pha thuốc tắm 0,1% rửa sạch tồn bộ phần thân sau. Sau đĩ lau khơ và sát trùng bằng dung dịch crezin 1%. Dùng bơng cồn sát trùng bộ phận sinh dục bên ngồi (mép âm mơn). Sau đĩ cho bị vào buồng đẻ đã cĩ chuẩn bị sẵn, cĩ cỏ và nước uống đầy đủ. Cần để con vật được yên tĩnh, tránh người và gia súc khác qua lại.

Khi thấy con mẹ bắt đầu rặn đẻ người đỡ đẻ cĩ thể cho tay vào đường sinh dục kiểm tra chiều hướng tư thế của thai. Trong khi cho tay vào kiểm tra phải nhẹ nhàng tránh làm rách màng thai làm cho nước thai chảy ra quá sớm. Thai trong tư thế bình thường thì để cho gia súc mẹ tự đẻ. Nếu thai trong tư thế khơng bình thường thì nên sửa sớm như đẩy thai, xoay thai về tư thế chiều hướng bình thường để cho gia súc mẹ sinh đẻ được dễ dàng hơn. Trong lúc này rất dễ xoay thai vì thai chưa ra ngồi.

Trong lúc rặn đẻ của gia súc mẹ ở trường hợp đẻ bình thường thì tuyệt đối khơng được lơi kéo thai quá sớm, làm tổn thương đường sinh dục, làm xây xát và rách niêm mạc đường sinh dục. Trong trường hợp gia súc đẻ ngược, phần bụng

86

của thai đã ra ngồi thì việc lơi thai lại rất cần thiết, càng sớm càng tốt, nếu chậm thai cĩ thể bị ngạt do uống phải nước thai.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)