Kỹ thuật chăm sĩc, ni dưỡng bê nghé

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 96)

2.1. Mục tiêu nuơi bê nghé

Chăn nuơi bê là một khâu quan trọng nhất trong quá trình chăn ni bị, bản thân bê lúc sơ sinh rất yếu, sức chống bệnh kém. Bê dể mắc bệnh, nhất là bệnh về đường tiêu hĩa và hơ hấpẦđiều đĩ sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và sản xuất của bê (bê cịi cọc, chậm lớn, hay chết).

Mục tiêu của việc nuơi bê là nhằm sản xuất được những bị cái cĩ khả năng sản xuất tốt và sử dụng lâu dài, là cơ sở cho các phần tiếp theo nĩi về các kỹ thuật ni dưỡng và chăm sĩc bê nghé ở các độ tuổi khác nhau từ sơ sinh, giai đoạn bú sữa và giai đoạn sau cai sữa. Đây là khâu quan trọng nhất trong quá trình chăn ni bị.

2.2. Các giai đoạn phát triển của bê nghé

88

Trong giai đoạn bú sữa bê sinh trưởng rất nhanh. Trong giai đoạn này cần đặc biệt chú ý đến thời kỳ sơ sinh. Bê sơ sinh cĩ một số đặc điểm chú ý sau:

- Điều kiện sống của cơ thể hồn tồn thay đổi

Từ chỗ ở trong cơ thể mẹ với các điều kiện sống ổn định, phải chuyển sang tự dinh dưỡng, hơ hấp, tuần hồn, điều tiết thân nhiệt, nhận cảm trực tiếp các tác động của ngoại cảnh và tự phản ứng với các tác động đĩ. Thời gian thắch nghi của bê với các điều kiện ngoại cảnh ngồi tử cung mất 7-10 ngày.

- Khả năng tự vệ cịn thấp

Khi sơ sinh hồng cầu nhiều (10 triệu), nhưng bạch cầu, đặc biệt là bạch cầu đa nhân trung tắnh ắt, chỉ số A/G cao (1,4), gamma globulin và kháng thể hầu như khơng cĩ, chỉ sau khi bú sữa đầu mới tăng lên. Khả năng điều tiết thân nhiệt kém, nên cho bê bú sữa đầu ngay sau khi đẻ vì nĩ cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng: làm tăng kháng thể cho cơ thể, tăng vitamin A, tăng khả năng chống bệnh đường tiêu hố và tăng cường các quá trình trao đổi chất.

- Khả năng tiêu hố cịn rất yếu

Axit HCl trong dạ khế lúc đầu khơng cĩ, các tuyến tiêu hố phát triển chưa hồn chỉnh, chủ yếu tiết các men tiêu hố sữa, cịn hoạt lực của các men khác thấp. Dạ cỏ và các chức năng tiêu hố thức ăn thực vật chưa phát triển (lúc sơ sinh dạ cỏ chỉ bằng 1/2 dạ múi khế).

Trong giai đoạn ựầu của thời kỳ bú sữa cơ năng tiêu hố chủ yếu là dạ múi khế. Về sau cùng với sự tiếp nhận thức ăn thực vật tăng lên dạ cỏ phát triển nhanh chĩng. Sữa là thức ăn chắnh của bê và ựược thay thế dần bằng các loại thức ăn thực vật. đến cuối kỳ này thức ăn thực vật chiếm chủ yếu trong khẩu phần.

b. Thời kỳ sau cai sữa

Thời kỳ này được tắnh từ khi cai sữa đến khi thành thục về tắnh (10-12 tháng tuổi).

Trong giai đoạn này bê cĩ tăng trọng cao khi nuơi dưỡng bằng thức ăn thực vật. Tuyến sinh dục, tuyến sữa bắt đầu phát triển. Chắnh vì vậy để làm tốt cơng tác bồi dục cĩ định hướng cho bê nghé cần phải bắt đầu từ thời kỳ này.

c. Thời kỳ phát dục

Đây là thời kỳ từ khi bắt đầu xuất hiện động dục đến khi đẻ lứa đầu tiên ở bị cái tơ và bắt đầu lấy tinh ở bê đực. Trong trong giai đoạn này bê lớn nhanh về tầm vĩc, các cơ quan sinh dục và sinh sản phát triển mạnh để chuẩn bị phối giống và sinh đẻ, đặc biệt là tuyến sữa.

89

Các hướng sản xuất khác nhau được hình thành trong giai đoạn này. Do vậy mà cách ni dưỡng chăm sĩc tốt hay xấu sẽ cĩ ảnh hưởng mạnh đến khả năng sản xuất và sinh sản về sau.

2.3. Các dưỡng chất căn bản

Mục đắch của nuơi dưỡng bê trong giai đoạn này khơng những chỉ cung cấp đủ dinh dưỡng cho nhu cầu tăng trọng nhanh của bê mà cịn đảm bảo cho bê kháng bệnh được tốt, đồng thời giúp bê chuyển từ một gia súc tiêu hố theo kiểu dạ dày đơn (dạ múi khế) sang tiêu hố kiểu dạ dày kép (đặc thù của gia súc nhai lại).

Đối vơi bê nghé cũng cần các chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu các dưỡng chất cơ bản:

- Nhu cầu năng lượng

+ Nhu cầu duy trì : Dựa vào thể trọng của bê. Trong giai đoạn này bê tăng trọng rất nhanh nên nhu cầu duy trì cũng thay đổi nhanh chĩng, do đĩ cứ sau 10 ngày phải xây dựng lại tiêu chuẩn ăn một lần căn cứ vào khối lượng đầu kỳ.

+ Nhu cầu tăng trọng: Dựa vào mức tăng trọng dự kiến hàng ngày. Mức này phụ thuộc vào giống, tuổi và quy trình ni dưỡng bê.

- Nhu cầu protein

Sự tắch luỹ nitơ giảm dần theo tuổi nên mức protein trong khẩu phần tắnh trên mỗi đơn vị thức ăn (năng lượng) cũng thấp dần. Trong giai đoạn đầu cần cung cấp cho bê những loại thức ăn cĩ đầy đủ và cân đối các axitamin khơng thay thế vì trong giai đoạn đầu khả năng tiêu hố protein thực vật rất thấp nên nguồn protein vi sinh vật cịn hạn chế.

- Nhu cầu lipit

Lipit là nguồn cung cấp năng lượng và là dung mơi hồ tan một số vitamin, đồng thời cịn cung cấp một số axit béo khơng no khơng thay thế được. Do vậy, trong khẩu phần ăn cần cĩ một tỷ lệ mỡ thắch hợp. Theo nhiều tác giả thì tỷ lệ này nên bằng 1-1,5% VCK của khẩu phần. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu yêu cầu mỡ ở bê cao hơn ở gia súc trưởng thành.

- Nhu cầu gluxit

Trong 4 tuần tuổi đầu bê chỉ tiêu hố được đường đơn và đường đơi, 4-9 tuần tuổi tiêu hố được mantoza mà chưa tiêu hố được tinh bột. Vì vậy thức ăn trong giai đoạn này cần hạn chế tinh bột. Tuy nhiên, khả năng tiêu hố tinh bột cịn tuỳ thuộc vào việc tập cho bê ăn sớm.

90 1-3 tháng 6-8g Ca, 3-5g P/đVTA 4-6 tháng 7-8 g Ca, 4-5g P/đVTA về sau 8-9g Ca, 5-6 g P/đVTA

Mức cung cấp Ca và P tăng lên theo tuổi khơng phải do nhu cầu tăng mà là do trong những tháng đầu thức ăn chủ yếu là sữa nên Ca và P dễ hấp thu hơn, cịn trong thức ăn thực vật về sau Ca và P được hấp thu kém hơn.

- Nhu cầu vitamin:

Cần chú ý nhiều đến vitamin Avà D.

Vitamin D: dưới 6 tháng 500 - 2000 UI/100 kg P

2.4. Nguồn thức ăn của bê nghé

- Sữa đầu và sữa nguyên

Thức ăn chủ yếu của bê nghé sơ sinh là sữa đầu và sữa thường. Sữa đầu đáp ứng được yêu cầu của bê nghé trong giai đoạn này vì nĩ cĩ thành phần hố học và bản chất sinh học đặc thù mà khơng thể thay thế bằng thức ăn nào khác. Sự thay đổi thành phần sữa đầu cĩ thể thấy như trong bảng dưới đây.

So với sữa thường sữa đầu trội hơn hẳn về thành phần mỡ (1,5 lần), protein (5 lần), khống (2 lần), caroten (5 lần). Trong sữa đầu tỷ lệ albumin cao (2-3%) nên dẽ tiêu hố, phù hợp với bê (sữa thường chỉ cĩ 0,5%). Sữa đầu cĩ độ chua cao cĩ tác dụng kắch thắch tuyến tiêu hố, ức chế vi khuẩn, kắch thắch tiết dịch mật.

Bảng 6.1: Thành phần của sữa bị Thành phần Sữa đầu Sữa ngày thứ 10 Vắt lần 1 Vắt lần 2 Mỡ (%) 7,2 5,15 4,25 Đường (%) 3,96 3,72 4,49 Protein (%) 15,23 10,66 3,41 Khống (%) 1,074 0,953 0,635 Caroten (mg%) 0,158 0,155 0,027 Độ chua (ỨT) 38 33 19

91

Trong sữa đầu cĩ hàm lượng γ-globulin cao (5% vs 0,1%) cĩ tác dụng làm tăng sức đề kháng của bê lên vì trước khi bú sữa đầu trong máu bê hầu như khơng cĩ globulin, nhưng sau khi bú sữa đầu thì loại protein này và kháng thể xuất hiện.

Sữa đầu nâng cao sức sống của bê nghé sơ sinh nhờ 2 nhân tố: - Dinh dưỡng cao và dễ đồng hố

- Tăng khả năng đề kháng nhờ γ-globulin, MgSO4 và độ chua cao.

Trong trường hợp thiếu sữa đầu người ta cĩ thể làm sữa đầu nhân tạo cho bê nghé bú với thành phần như sau:

1 lắt sữa nguyên 10ml dầu cá 5-10g muối 2-3 quả trứng

Nếu táo bĩn cho thêm 5-10g MgSO4

Sữa nguyên sau khi thanh trùng hạ nhiệt độ xuống 38-39ỨC, đập trứng và cho dầu cá, muối vào, đánh thật đều. Sau khi bú sữa đầu bê được cho uống sữa thường, tốt nhất của chắnh mẹ nĩ, nếu khơng cũng phải của những con khoẻ mạnh, khơng viêm vú.

- Các thức ăn khác:

Thời gian cuối bê phải được tập ăn thức ăn thơ: cỏ khơ, rơm. Từ ngày thứ 5 trở đi cĩ thể cho ăn thêm khống bổ sung.

2.5. Chăm sĩc và nuơi dưỡng

2.5.1. Chăm sĩc và quản lý bê sơ sinh

- Sau khi sinh, trước lúc cho bú sữa đầu cần tiến hành cân khối lượng của bê nghé sơ sinh. Những thao tác này phải làm rất nhanh chĩng để bê nghé được bú sữa đầu sớm.

- Cần quan sát đặc điểm lơng, da, phản xạ mút bú, răng, niêm mạc miệng, tình hình sức khoẻ, ăn uống, đi đứng... của bê.

- Bê nghé sơ sinh rất yếu, khả năng chống đỡ bệnh tật kém nên cần được nuơi ở chuồng cách ly, trong đĩ mỗi con được ni trong một cũi cá thể (hình 7- 2). Cũi này thường cĩ kắch thước như sau: dài 1,2-1,4m, cao 1m, rộng 0,7m, sàn cách mặt đất 0,15m. Cũi này cĩ thể làm bằng gỗ, tre hay bằng thép. Sàn nên làm bằng gỗ như rát giường. Cũi phải được đặt nơi thống nhưng khơng cĩ giĩ lùa,

92

hàng tuần được tiêu độc, hàng ngày được lau sàn và làm vệ sinh. Thời gian nuơi bê trong cũi này chi cho phép tối ựa là 30 ngày.

- Trên cũi này phải đặt xơ chứa nước cho bê uống và xơ để cỏ khơ cho bê tập ăn.

- Mỗi ngày sát trùng rốn cho bê một lần bằng các dung dịch sát trùng ựến khi rốn khơ mới thơi.

- Hàng ngày cho bê xuống cũi để được vận động tự do trong 3-4 giờ, thường mùa hè sáng vào lúc 8-10 giờ, chiều từ 3-5 giờ, mùa đơng chậm hơn 30 phút.

- Hàng ngày phải kiểm tra tình hình sức khoẻ bệnh tật của bê, vệ sinh tiêu độc chuồng nuơi và cũi bê. Mùa đơng treo rèm che chuồng nuơi để bê được ấm, mùa hè phải thống mát.

- Để cung cấp tia tử ngoại cho bê trong chuồng nên mắc bĩng điện và cho sáng gián đoạn: sáng 3-4 giờ/tắt 1-2 giờ.

2.5.2. Chăm sĩc bê bú sữa

Hàng ngày phải kiểm tra tình hình sức khoẻ bệnh tật của bê, vệ sinh tiêu độc chuồng nuơi và cũi bê. Cần quan sát đặc điểm lơng, da, phản xạ mút bú, răng, niêm mạc miệng, tình hình sức khoẻ, ăn uống, đi đứng... để cĩ chế độ ni dưỡng cho thắch đáng và xác định hướng sử dụng về sau. Mùa đơng treo rèm che chuồng nuơi để bê được ấm, mùa hè phải thống mát. Định kỳ cân bê để theo dõi sinh trưởng của bê.

Bê trong giai đoạn này phải được nuơi dưỡng tốt, được đánh số, khử sừng, tiêm phịng và tẩy ký sinh trùng đầy đủ theo đúng quy trình. Điều quan trong nhất cần phải nhớ là làm sao cho bê càng ắt bị stress càng tốt. Bê phải được vận động thoả đáng.

2.5.3. Các phương thức nuơi dưỡng và quản lý bê nghé trước cai sữa

a. Ni bê tách mẹ hồn tồn (bú sữa gián tiếp)

Phương thức này được áp dụng trong chăn ni bị sữa. Bê được cho ăn sữa gián tiếp trong bình, trong xơ hay trong các máng uống tự động theo nhĩm. Thức ăn và nước uống được cho ăn trong xơ treo trên cũi. Từ tháng thứ 2 trở đi bê được xuống cũi và nuơi theo nhĩm trong các chuồng khi số lượng bê lớn.

Phân nhĩm bê dựa vào độ tuổi và độ lớn. Sữa được cho ăn theo giờ quy định tại chuồng trong bình, xơ hay máng uống tập thể tự động. Các loại thức ăn và nước uống được bổ sung trong máng ăn máng uống tập thể ở trong chuồng và sân chơi. Về mùa đơng thức ăn bổ sung tại chuồng cĩ thức ăn tinh, cỏ khơ, cỏ ủ xanh,

93

củ quả. Nếu nuơi nhốt trong vụ này thì hàng ngày cũng phải cho bê vận động tắch cực trong 2-4 giờ trên bãi chăn hay trên đường vận động. Về mùa hè nếu bê được chăn thả trên các lơ cỏ cĩ năng suất cao thì khơng cần bổ sung cỏ khơ và thức ăn nhiều nước.

- Ưu điểm:

+ Định mức được tiêu chuẩn khẩu phần cho bê;

+ Cho phép chuyên mơn hố và cơ giới hố theo dây chuyền sản xuất + Nếu đảm bảo được các quy tắc vệ sinh thú y về sữa và chăm sĩc ni dưỡng thì tỷ lệ sống của bê sẽ cao, bê phát triển tốt và tiết kiệm được sữa để nuơi bê.

- Nhược điểm:

+ Địi hỏi trình độ kỹ thuật cao, nếu ni khơng đúng kỹ thuật dễ gây nhiều tổn thất, đặc biệt là do bê bị ỉa chảy.

+ Chi phắ cao, vốn đầu tư lớn. b. Nuơi bê bú sữa trực tiếp

Theo phương thức này bê được trực tiếp bú sữa từ vú bị. - Ưu điểm:

+ Bê ăn được sữa cĩ chất lượng tốt với nhiệt độ thắch hợp, đảm bảo vệ sinh, cĩ tắnh miễn dịch cao do đĩ mà giảm được tỷ lệ bệnh tật cho bê và tạo cho bê hấp thu và sử dụng các chất dinh dưỡng của sữa được tốt.

+ Kỹ thuật đơn giản, chi phắ trang thiết bị và lao động thấp (khơng phải vắt sữa, vận chuyển, xử lý và cho bú...).

- Nhược điểm:

+ Khơng xác định được chắnh xác lượng sữa bê bú ở con mẹ, dễ lây bệnh giữa mẹ hay những con cùng đàn sang bê con.

+ Khơng nâng cao được trình độ chun mơn hố, khĩ khăn cho cở giới hố.

2.5.3. Cai sữa cho bê

a. Chuẩn bị bê cai sữa

Trong chăn ni bị sữa cho bê bú sữa gián tiếp, việc cai sữa cĩ thể tiến hành khi bê được 2-4 tháng tuổi, tuỳ theo khả năng tập cho bê ăn sớm các loại thức ăn khác. Trong chăn ni bị thịt bê thường bú sữa trực tiếp. Khi cai sữa cho bê, càng hạn chế được stress cho bê thì bê càng khoẻ mạnh và sinh trưởng tốt. Nhằm hạn

94

chế tác động của cai sữa đến sức khoẻ và tăng trọng của bê, trước hết người chăn nuơi phải chuẩn bị bê trước cai sữa.

- Tiêm phịng và chăm sĩc sức khoẻ trước cai sữa ắt nhất là 3-4 tuần bê phải được tiêm phịng, tẩy ký sinh trùng, khử sừng, tập cho ăn sớm và cho uống nước đầy đủ. Bê nên được tiêm phịng những bệnh về hơ hấp, sốt vận chuyển và ỉa chảy (đặc biệt do Clostridium).

Trong thời gian cai sữa ắt nhất phải kiểm tra bê 2 lần mỗi ngày ựể xem bê cĩ dấu hiệu bệnh tật khơng. Cần xác định và điều trị bê ốm được kịp thời để hạn chế tổn thất.

- Thức ăn và nuơi dưỡng

Trong thời gian cai sữa thành phần dinh dưỡng và tắnh ngon miệng của cỏ và khẩu phần tập ăn cĩ vai trị rất quan trọng đối với bê. Khẩu phần cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao cho phép bê thu nhận đủ lượng dinh dưỡng cần thiết hàng ngày. Thức ăn ngon miệng cĩ tác dụng kắch thắch bê ăn ngay từ đầu.

- Nước uống

Bê cần nhiều uống nước để thay cho sữa mẹ. Sau khi tách bê khỏi mẹ chúng kêu rống liên tục. Nên bố trắ nhiều vịi/chậu uống nước ở những chỗ khác nhau trong chuồng và sân để bê dễ tiếp cận.

b. Phương pháp cai sữa bê theo mẹ - Phương pháp cơ lập hồn tồn

Khi cần cai sữa đưa bị mẹ đi đến một nơi đủ xa để cho ngay cả khi chăn thả để bị mẹ và bê con khơng nhìn và nghe thấy nhau. Cũng cĩ thể ni chúng ở các chuồng khác nhau.

Tốt nhất là bê con được giữ lại ở nơi chúng ở trước khi cai sữa, cịn bị mẹ thì được chuyển đi.

- Phương pháp ngăn cách bằng hàng rào chắn

Việc cai sữa được thực hiện bằng cách cho bị mẹ và bê con ngăn cách nhau

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)