Chăn nuơi dê đực giống

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 131)

4. Kỹ thuật chăn nuơi dê

4.2. Chăn nuơi dê đực giống

Dê đực giống cần được nuơi nhốt tách riêng khu dê cái hoặc vào ơ phắa cuối chuồng.

Thường xuyên cho dê đực vận động 2 lần/tuần cùng với việc tắm chải khơ. Cần cĩ sổ theo dõi hiệu quả phối giống của từng đực giống để quản lý giống và tránh phối giống quá sức. Khi tỷ lệ phối giống cĩ thai của dê đạt dưới 60% và tuổi quá 6 năm thì nên loại thải.

123

Thơng thường dê đực nặng 50 kg cho ăn 4kg cỏ xanh/ngày, 1,5kg lá họ đậu, 0,4kg thức ăn tinh. Nếu muốn phối giống 3 lần/ngày cho ăn them 0,3kg mầm đậu hoặc 1-2 trứng gà. Bổ sung them khống đa lượng và vi lượng cho dê.

4.3. Ni dưỡng và chăm sĩc dê con

4.3.1. Nuơi dê con giai đoạn bú sữa

Dê con sau khi sinh được lau khơ nhớt, cắt rốn, nhanh chĩng đưa dê vào chỗ ấm bên cạnh mẹ hoặc nằm vào chỗ lĩt rơm rạ. sau khi đẻ khoảng 20 Ờ 30 phút cho dê bú sữa đầu vì sữa đẩu rất cần thiết cho sự phát triển của dê con. Nếu dê con mới sinh bị yếu bú chưa được phải vắt sữa đầu cho dê bú bình 3Ờ4lần/ngày. Phải hướng dẫn cho dê bú đều cả 2 vú dê mẹ

4.3.2. Giai đoạn sau 15 Ờ 45 ngày tuổi

Tách dê con khỏi dê mẹ để vắt sữa dê mẹ, vắt 2 lần/ngày vào buổi sang và buổi chiều đối với dê cĩ sản lượng sữa trên 1 lắt. Dê con được cho bú mẹ ngay sau khi vắt sữa để khai thác hết sữa mẹ, cho dê con bú them 300 Ờ 350ml (2-3 lần/ngày), phải đảm bảo lượng sữa bú 400 Ờ 600ml/ngày. Nếu dê cho sữa dưới 1 lắt/ngày thì tách dê con khỏi dê mẹ ban đêm, vắt sữa 1 lần/ngày lần vào buổi sáng, sữa thu được là sữa hàng hố, sau đĩ cho dê con theo bú mẹ cả ngày khơng cần cho bú thêm sữa mẹ bằng bình nữa.

Từ ngày tuổi 15 trở đi bắt đầu tập cho dê con ăn các loại thức ăn dễ tiêu như bột cám, bột bắp, bột đậu nành rang, chuối chắn, đặc biệt là các loại cỏ lá non, khơ sạch... Từ ngày 24 đến 45 ngày tuổi cho ăn 30-35g thức ăn tinh/con/ngày.

4.3.3. Giai đoạn từ 46 Ờ 90 ngày tuổi (đến cai sữa)

Cho dê con uống 600ml rồi giảm dần xuống 400 ml sữa/con/ngày, chia 2 lần/ngày. Sữa dê hay sữa thay thế cần được hâm nĩng 38-40ồC trước khi cho bú. Núm vú cao su, chai đựng sữa phải rửa sạch tiệt trùng trước và sau khi cho dê bú. Vệ sinh sạch nền chuồng sau khi dê con bú.

Từ 46 ngày tuổi cho ăn dê ăn 50-100g tinh/con/ngày. Lượng thức ăn tăng dần đến khi dê con tự ăn khơng cần ựến sữa mẹ. Cần cung cấp thoả mãn nước uống sạch cho dê con.

4.3.4. Cai sữa cho dê con

Về nguyên tắc, cai sữa cĩ thể tiến hành khi dê con được 3 tháng tuổi vì lúc này dê con cĩ thể sống hồn tồn bằng thức ăn thơ chất lượng cao và cĩ thể tách khỏi mẹ. Lúc này khơng cho dê con ở cùng dê mẹ để nĩ khơng bú được nữa.

124

Nước uống sạch phải ln ln cĩ sẵn cho bê con uống trong thời gian cai sữa.

Đối với dê sữa thì cai sữa sớm sẽ cĩ ý nghĩa kinh tế quan trọng vì sẽ dành được nhiều sữa hơn cho người. Tuy nhiên, đối với dê thịt thì tốc độ tăng trọng của dê con lại quan trọng hơn nên cĩ thể cai sữa muộn hơn, nhưng cần phải nhớ rằng cai sữa cho dê con khơng muộn hơn 2 tháng trước khi dê dê mẹ đẻ lứa tiếp theo.

4.4. Chăn nuơi dê thịt

4.4.1. Chọn dê nuơi thịt

Khi chọn dê để nuơi thịt cần phải xác định rõ mục đắch là lấy thịt nhiều nạc hay nhiều mỡ. Tăng trọng của dê non chủ yếu là thịt nạc, ngược lại tăng trọng của dê lớn chủ yếu là mỡ. Do đĩ, khi muốn thu được thịt nhiều mỡ cần bán (giết dê) lấy thịt ở độ tuổi lớn hơn hay tìm cách ni vỗ béo dê loại trước khi giết thịt.

Nếu thức ăn để nuơi dê bị hạn chế thì nên chọn ni những dê cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh. Nếu thức ăn khơng hạn chế thì cĩ thể cĩ hiệu quả hơn nếu chọn những loại dê cĩ khả năng đạt được khối lượng tối đa. Những loại dê cĩ tốc độ tăng trọng ban đầu cao thơng nhất thiết là những con sẽ đạt được khối lượng giết thịt cao nhất.

4.4.2. Ni dưỡng chăm sĩc dê sinh trưởng

Dê sinh trưởng được tắnh từ sau cai sữa (3 tháng tuổi) đến 12 tháng tuổi. Trong giai đoạn này cần cĩ một số vấn đề cần quan tâm như sau:

- Khẩu phần ăn

+ Trong giai đoạn này nên cho dê ăn tự do các loại thức ăn để khai thác tốt nhất khả năng tăng trọng của chúng.

+ Lượng thu nhận vật chất khơ (VCK) thu nhận hàng ngày đối với dê sinh trưởng khoảng 3-4% khối lượng cơ thể. Trong đĩ, 70-80% khối lượng khẩu phần nên là thức ăn thơ xanh, thường là từ 2-5 kg/con/ngày tuỳ vào từng giai đoạn tuổi. Thức ăn tinh chiếm 20-30% khối lượng khẩu phần ăn hàng ngày cịn lại, thường là từ 0,15-0,4 kg/con/ngày.

Vắ dụ, dê sinh trưởng cĩ khối lượng là 20 kg cĩ nhu cầu thức ăn hàng ngày sẽ là:

Lượng VCK thu nhận là: 20 x 4% = 0,8 kg (VCK)

125

Hàm lượng VCK trong các loại cỏ lá trung bình là 20%. Như vậy lượng thức ăn thơ xanh thực tế là: 0,64 x 100/20 = 3,2 kg/con/ngày.

Lượng thức ăn tinh là: 0,8 x 20% hoặc (0,8 - 0,64) = 0,16 kg (VCK)

Hàm lượng VCK trong các loại thức ăn tinh khoảng 85%. Như vậy lượng thức ăn tinh thực tế là: 0,16 x 100/85 = 0,2 kg/con/ngày.

+ Tránh thay đổi nguồn thức ăn quá đột ngột trong q trình ni dưỡng dê sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn mới tách mẹ lúc 3-4 tháng tuổi để tránh hiện tượng dê bỏ ăn hoặc là mắc một số các chứng bệnh ựường tiêu hố do thức ăn gây ra như tiêu chảy, chướng hơi dạ cỏẦ

- Chăn thả/vận động:

Dê cần được chăn thả vận động ắt nhất là 2-4 giờ/ngày. Nên chăn thả dê ở những bãi chăn thả gần (<1km), tránh chăn thả ở những bãi chăn thả quá xa nơi ni nhốt. Ngồi ra, cũng cần tránh chăn thả dê trong những ngày mưa giĩ hoặc những ngày thời tiết quá nắng nĩng (38-40ồC) mà bãi chăn lại khơng cĩ các tán cây làm bĩng mát. Đối với phương thức nuơi dê thâm canh cơng nghiệp cũng cần cĩ các sân chơi để thả cho chúng vận động.

4.4.3. Vỗ béo dê

Nếu muốn cĩ thịt dê béo (nhiều mỡ) thì nên vỗ béo dê trước lúc giết thịt bằng cách cho ăn thêm thức ăn giàu năng lượng.

- Tuổi và thời gian vỗ béo

Thời điểm xuất chuồng đạt hiệu quả kinh tế cao nhất trong chăn nuơi dê thịt là giai đoạn dê đạt 9-12 tháng tuổi. Thời gian vỗ béo cho dê là khoảng 1 tháng trước khi xuất chuồng.

- Khẩu phần vỗ béo

Trong giai đoạn vỗ béo nên cho dê ăn tự do các loại thức ăn, trong ựĩ ựặc biệt chú ý tăng lượng thức ăn tinh trong khẩu phần. Nên bổ sung tăng các loại thức ăn giàu năng lượng như bột ngơ, sắn látẦCung cấp đầy đủ và liên lục nước uống sạch cho dê.

- Chăm sĩc quản lý

Ni nhốt 2-3 con/ơ chuồng rộng 4-5 m2. Cách ly hồn tồn con đực với con cái để tránh hiện tượng giao phối giữa chúng khi con cái động dục. Hạn chế cho dê đi chă thả xa, chỉ nên cho chúng vận động nhẹ nhàng ở sân chơi hoặc các bãi chăn thả gần.

126

4.5. Chăn nuơi dê sữa

4.5.1. Nuơi dưỡng dê vắt sữa

Nuơi dưỡng dê vắt sữa phải đảm bảo được những yếu cầu sau:

- Đảm bảo khẩu phần cung cấp đầy đủ và cân đối nhu cầu dinh dưỡng của dê sữa.

- Ưu tiên cho dê mẹ ăn thức ăn thơ xanh non, ngon và cĩ chất lượng tốt. Bổ sung them thức ăn tinh hỗn hợp với hàm lượng protein thơ từ 15-17%. Lựa chọn các loại thức ăn mà dê ưa thắch để cĩ nhiều sữa như lá mắt, keo dậu, cám tổng hợp.

- Dê cĩ năng suất sữa trên 2 lắt/con/ngày (ở tháng thứ 1 và tháng thứ 2) cần cho ăn đủ thức ăn tinh với lượng 400 g/lắt sữa và vắt sữa 2 lần/ngày.

- Cho uống nước sạch thoả mãn (từ 3-5 lắt/con/ngày), yêu cầu nước sạch cĩ đầy đủ ở các máng trong chuồng và ngồi sân chơi.

- Bổ sung thường xuyên premix khống cho dê ở mức khoảng

0,5kg/con/tháng trong suốt thời gian vắt sữa, bằng cách trộn vào thức ăn tinh, làm tảng khống treo lên thành chuồng hoặc cho muối, khống vào ống tre đục lỗ treo lên thành chuồng cho dê liếm.

4.5.2. Chăm sĩc dê vắt sữa

Đối với dê trong thời gian khai thác sữa cần chú ý một số vấn đề sau : - Vận động: Tạo ựiều kiện cho dê vận động ở sân chơi hoặc bãi chăn khơ ráo gần chuồng 3-5 giờ/ngày, cĩ thể kết hợp xoa chải, bắt ve rận (nếu nuơi nhốt).

- Theo dõi khối lượng dê: Trong 1-2 tháng đầu dê mẹ sẽ sụt trọng từ 5-7% nhưng từ giữa tháng thứ 2 dê sẽ hồi phục dần và ổn định khối lượng. Nếu nuơi dưỡng khơng tốt, thiếu khống thì hao hụt khối lượng dê mẹ lớn, sự hồi phục chậm, sản lượng sữa sẽ giảm, dê chậm động dục trở lại và đơi khi sẽ bị bệnh bại liệt.

4.6. Một số kỹ thuật đặc biệt trong chăm sĩc dê

4.6.1. Kỹ thuật bắt giữ dê

Thơng thường khi bắt dê người ta để dê trên chuồng hay trong sân chơi, khơng đuổi dê hạy lung tung. Khi bắt dê phải tiếp cận gần dê nhanh tay nắm lấy đầu, sừng hay tai dê (giống tai dài) rồi ghì chặt lại. Cĩ thể dùng giá giữ dê để cố định dê hay dùng hai chân kẹp phần trước cổ, trong khi hai tay vẫn giữ cố định

127

đầu để giữ dê. Khi bắt dê khơng được túm hai chân giật (dễ gãy chân) hay túm lưng dê, hoặc đánh đập dê.

4.6.2. Kỹ thuật cắt khử sừng

Dụng cụ khử sừng là một dùi sắt đặc dài 5-7 cm, đường kắnh 2 cm, cĩ cán bằng gỗ. Trước khi khử sừng phải cắt lơng, vệ sinh quanh khu vực sừng. Dùng lửa nung nĩng dùi sắt rồi áp nhanh vào gốc sừng cho cháy hết phần sừng ựen.

4.6.3. Kỹ thuật cắt mĩng chân dê

Phải thường xuyên kiểm tra và cắt mĩng chân dê khơng ựể chúng quá dài. Mĩng chân dê thường phát triển nhanh, nhất là ở dê nhốt. Sử dụng dao hay kéo sắc để cắt mĩng. Khi cắt nên loại bỏ hết các phần mĩng thừa, bẩn và bị bệnh. Cĩ thể cắt hơi sâu vào tổ chức mĩng khi mà các tổ chức đĩ bị hỏng cần loại bỏ để tránh vết thương lan rộng.

4.6.4. Cột buộc dê

Dê thường được buộc bằng một dây thừng cột vào cổ hay vào chân. Cả hai nơi này thường cĩ vấn đề. Buộc thừng vào cổ thường làm xây xát da ở đĩ và cĩ thể gây viêm nhiễm. Buộc chặt thừng vào chân cũng thường gây hiện tượng tương tự. Tốt nhất là buộc một đầu dây thừng vào một vịng khố cổ bằng da và đầu kia buộc vào một dùi cắm sâu vào đất để cố định vị trắ.

5. Thực hành

- Ni dưỡng và chăm sĩc dê

- Phương pháp vệ sinh, phịng bệnh cho dê

5.1. Yêu cầu: Nhận xét, đánh giá, phân loại được một số mơ hình chăn nuơi dê

thịt, cơng tác vệ sinh phịng bệnh cho dê tại địa phương.

5.2. Chuẩn bị nguyên vật liệu

- Mơ hình, tranh ảnh, clip trại chăn nuơi dê. - Trại chăn nuơi dê tại địa phương.

- Các loại dê (dê con, dê thịt, dê sữaẦ.) - Các đồ dùng bảo hộ lao động

- Sổ sách ghi chép

5.3. Các bước thực hiện

128

+ Hướng dẫn mở đầu: giảng viên hướng dẫn cách đánh giá, quan sát các mơ hình ni dê tại địa phương. Hướng dẫn học viên cách ghi nhận và viết báo cáo các mơ hình nuơi dê

+ Học viên thị thực quan sát, ghi chép vào sổ sách

5.3.2. Tổng kết, nhận xét đánh giá và viết báo cáo

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Thực hiện đúng các yêu cầu cảu giảng viên

- Ghi chép đầy đủ, chắnh xác những thơng tin cần thiết. - Thực hiện đúng thao tác kỹ năng phẫu thuật.

- Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc. - Viết bài phúc trình nộp.

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 7

1. Nêu các đặc điểm sinh sản của dê

2. Phân tắch một số tập tắnh đặc trưng của dê

3. Trình bày đặc điểm khả năng sản xuất của một số các giống dê ở Việt Nam 4. Trình bày nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho dê

5. Kỹ thuật chăm sĩc ni dưỡng các loại dê

129

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường, Trần Trang Nhung (2013), Giáo trình

chăn ni Trâu bị, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Chánh và Nguyễn Thanh Hải (2014), Giáo trình chăn nuơi thú

nhai lại, Trường đại học Nơng Lâm Tp. HCM.

3. Lê Đăng Đảnh (2004), Chăn nuơi Dê, Nhà xuất bản nơng nghiệp TP. HCM. 4. Nguyễn văn Thu (2010), Chăn nuơi trâu bị, Trường ĐH Cần Thơ.

5. Nguyễn Xuân Trạch (2005), Chăn ni bị sinh sản, NXB Nơng nghiệp-Hà

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)