Đặc điểm sinh học của dê

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 118 - 122)

1.1. Đặc điểm hệ tiêu hố của dê

Dê là lồi gia súc nhai lại đặc trưng bởi cĩ dạ dày 4 túi với một số đặc trưng về bộ máy tiêu hố giống như các lồi gia súc nhai lại khác, tuy nhiên cĩ một số điểm đặc trưng khác như sau

- Miệng cĩ vai trị lấy thức ăn, tiết nước bọt, nhai và nhai lại. Dê cĩ 8 răng

cửa hàm dưới và 24 răng hàm, khơng cĩ răng cửa hàm trên, răng sữa nhỏ trắng và nhẵn. Dê sinh được 5 - 10 ngày đã cĩ 4 răng sữa, 3 - 4 tháng tuổi thì đủ 8 răng sữa, đến 6-7 năm tuổi thì dê già chân răng hở ra cĩ khi bị lung lay.

- Lưỡi: Lưỡi dê cĩ cĩ 3 loại gai thịt: Khi ăn một loại thức ăn nào thì dê khơng những biết được vị của thức ăn (chua, ngọt, đắng, cay) mà cịn biết được thức ăn cứng hay mềm nhờ các gai lưỡi này.

- Tuyến nước bọt

Dê cĩ ba đơi tuyến nước bọt (dưới tai, dưới lưỡi và dưới hàm). Nước bọt được phân tiết và nuốt xuống dạ cỏ tương đối liên tục

110

- Thực quản: Thực quản là ống nối liền miệng qua hầu xuống tiền đình dạ cỏ, cĩ tác dụng nuốt thức ăn và ợ các miếng thức ăn lên miệng để nhai lại.

- Dạ dày: Cũng giống như các gia súc nhai lại khác, dê cĩ dạ dày 4 túi gồm dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Hoạt động cũng tương tự như trâu, bị - Ruột non: cĩ cấu tạo và chức năng tương tự như của gia súc dạ dày đơn. - Ruột già: cĩ chức năng lên men, hấp thu và tạo phân.

- Hoạt động tiêu hĩa trên dê: Q trình tiêu hĩa của dê lớn được đặc trưng bởi quá trình nhai lại và lên men vi sinh vật ở dạ cỏ.Sự nhai lại: Khi ăn dê dùng lưỡi lấy cỏ nhai vội vàng và nuốt vào dạ dày. Phần lớn thức ăn nặng như hạt, củ, sỏi sạn thì đi vào dạ tổ ong, cịn phần nhẹ như cỏ lá thì đii vào dạ cỏ. Ở dạ cỏ và dạ tổ ong, thức ăn được nhào trộn đều thấm nước mềm và lên men. Những thức ăn chưa được nghiền nhỏ được ợ lên đưa trở lại lên miệng để thấm nước bọt và nhai lại. Thức ăn sau khi được nhai lại và thấm kỹ nước bọt lại được nuốt trở lại xuống dạ cỏ tiếp tục lên men và tiêu hĩa.

1.2. Đặc điểm sinh sản của dê

Dê là gia súc cĩ khả năng sinh sản nhanh hơn nhiều so với bị và trâu. Thơng thường tuổi động dục lần đầu của dê 6-8 tháng tuổi, tuổi phối giống lần đầu 8-10 tháng và tuổi đẻ lứa đầu là 12-14 tháng. Các giống dê khác nhau, điều kiện ni dưỡng chăm sĩc và ngoại cảnh khác nhau thì tuổi đẻ lứa đầu của dê cũng cĩ thể khác nhau.

Một số chỉ tiêu về sinh sản của giống dê Cỏ, Bách thảo và dê lai ở Việt Nam được trình bày ở bảng 7.1.

Bảng 7.1: Đặc điểm sinh sản của dê cỏ, dê lai và dê bách thảo

Loại dê Dê cỏ Dê lai Bách thảo

Tuổi động dục lần đầu (ngày) Chu kỳ động dục (ngày) Tuổi đẻ lứa đầu (ngày)

Động dục lại sau khi đẻ (ngày) Thời gian mang thai (ngày) Số con đẻ ra trên lứa (con)

184 22,15 344 93 150 1,51 187 21,4 362 75 150 1,64 232 20,2 395 67 155 1,58 Chu kỳ động dục của dê là 19-21 ngày. Thời gian biểu hiện động dục kéo dài 1-3 ngày. Biểu hiện động dục của dê cái gồm:

+ Phần ngồi của bộ phận sinh dục sưng, chảy dịch nhờn, đỏ và nĩng lên. + Đuơi luơn luơn ve vẩy.

111

+ Nhảy lên lưng con khác hoặc con dê khác nhảy lên. + Kêu la và giảm ăn.

+ Nếu đang tiết sữa thì giảm sữa đột ngột.

Dê thường động dục quanh năm. Tuy nhiên ở những thường xảy ra khơ hạn nặng và kéo dài làm cho dê bị giảm trọng và chịu nhiều stress về dinh dưỡng thì chúng cĩ thể khơng cĩ biểu hiện động dục trong mùa này vì lý do dinh dưỡng.

Giao phối ở dê thường xảy ra trước khi trứng rụng. Tinh trùng đến ống dẫn trứng và một số cĩ thể được dự trữ ở cổ tử cung tới 3 ngày và tiếp tục được phĩng thắch vào tử cung. Tại đây chúng cĩ thể sống được 30giờ. Sau khi được thụ tinh, hợp tử đi đến tử cung mất 72giờ.

1.3. Một số tập tắnh đặc trưng của dê

- Tập tắnh ăn uống

Dê cĩ khả năng gặm cỏ, nĩ thắch ăn lá cây, hoa và các cây lùm bụi, cây họ đậu thân gỗ hạt dài. Dê rất phàm ăn, nhưng ln ln tìm thức ăn mới. Dê hoạt động nhanh nhẹn, chúng di chuyển rất nhanh khi ăn xung quanh cây và bứt lá búp ở phần ngon nhất rồi nhanh chĩng chuyển sang cây và bụi khác. Dê thắch ăn ở độ cao 0,2-1,2m. Chúng cĩ thể đứng bằng 2 chân rất lâu để bứt lá, thậm chắ cịn trèo lên cây để chọn phần ngon để ăn. Mơi và lưỡi dê rất linh hoạt để vơ ngoạm thức ăn và chọn loại thức ăn nào nĩ ưa thắch nhất.

Dê là loại gia súc rất sạch sẽ, khơng ăn các thức ăn thừa, bẩn hay lên men thối rữa; thức ăn rơi vãi dê thường bỏ khơng ăn lại

- Tập tắnh ngủ nghỉ

Dê thắch nằm ở những nơi cao ráo thống mát, thắch ngủ nghỉ trên những mơ đất hoặc trên những tảng đá phẳng và cao. Dê ngủ nhiều lần trong ngày, nhiều lúc trong khi ngủ vẫn nhai lại.

- Tập tắnh đàn

Dê thường sống tập trung thành từng đàn. Trong đàn dê thường cĩ con dê đầu đàn dẫn đầu trên bãi chăn. Khi ở trong đàn dê rất yên tâm, cịn khi bị tách khỏi đàn dê tỏ ra sợ hãi.

Khứu giác và thắnh giác của dê rất phát triển nên dê rất nhạy cảm với tiếng động dù nhỏ như khi cĩ tiếng chân người đi đến gần chuồng chúng phát hiện được ngay và lao xao kêu khe khẽ như thơng báo cho nhau biết. Dê đực và dê cái đều cĩ tuyến hơi hình lưỡi liềm nằm ở gốc của sừng. Tuyến hơi tiết ra mùi riêng biệt

112

để dê nhận biết nhau. Đối với dê đây là mùi hấp dẫn vì thế dê ni trong đàn thường cọ đầu vào nhau.

- Tắnh hiếu động và khéo leo trèo

Dê là lồi vật cĩ tắnh hiếu động, thắch chạy nhảy và leo trèo rất giỏi. Trung bình hang ngày dê đi lại chạy nhảy 10-15km. Chúng cĩ thể leo lên những vách núi, mỏm đá cheo leo nguy hiểm cạnh vực sâu, cĩ thể di chuyển dễ dàng trên những mỏm đá cheo leo nhất.

- Tắnh thắch chơi trị đùa

Chúng húc đầu, cụng trán và cĩ khi dùng cả mĩng để dọa nhau. Một hiện tượng thú vị là nếu một con dê giành được thắng lợi, chiếm được chỗ cao nhất, thì các con khác liền bỏ trị chơi đĩ chuyển sang trị khác.

- Tắnh hung hăng

Dê thường chọi nhau rất hăng, khơng riêng gì dê đực mà cả dê cái cũng vậy. Chúng dùng sừng húc vào mặt, vào đầu, vào bụng địch thủ. Những con dê khơng sừng thì húc cả đầu.

Tắnh thắch húc nhau là do tắnh hung hăng hay gây sự, hoặc do đùa nhau, hoặc là do cử chỉ của một con dê trong đàn mà chúng cho là khiêu khắch. Khi gặp nguy hiểm, đơi khi dê tỏ ra rất hăng, liều mạng, nhưng nhiều khi lại tỏ ra rất nhát, dễ hoảng sợ trước một vật lạ.

- Trắ khơn ngoan và thơng minh của dê

Dê cũng là con vật rất khơn ngoan, biết q mến người chăm sĩc chúng. Dê cĩ khả năng nhớ được nơi ở của mình cũng như tên của nĩ khi con người đặt cho. Nĩ nhận biết được người chủ của chúng từ xa về và thường kêu ầm lên để đĩn chào.

- Tập tắnh sinh dục

Dê hoạt động sinh dục quanh năm và cĩ khả năng phối giống rất mạnh. Dê đực cĩ tắnh hay ghen nên nếu cĩ một dê đực khác đến gần một dê cái thì nĩ húc đầu đánh đuổi. Ở dê cái sự động hớn cũng rất mạnh và nhiều khi dê cái tự tìm đến dê đực để được giao phối.

- Kỵ chĩ cắn

Dê hễ gặp chĩ đến gần là tỏ ra hùng hục chực húc cho bằng được, nhưng khi bị chĩ cắn, dù chỉ vài vết răng, gần như mười con sau đĩ chết cả mười. Vết cắn khơng sưng, khơng cĩ hiện tượng làm độc nhưng thực chất vết thương ăn luồn vào cơ bắp làm thối thịt, nhưng khả năng chịu đựng của dê rất cao, chúng khơng

113

hề tỏ vẻ đau đớn cho đến khi kiệt sức mới chịu nằm tại chỗ. Do vậy dê đã bị chĩ cắn nên giết thịt ngay, đừng tiếc.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 118 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)