CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.3 Thực tiễn hoạt động bán hàng trực tuyến ở Thừa Thiên Huế
cứu đã khẳng định việc phát triển Thương mại điện tử ở Việt Nam và ở Thừa Thiên Huếnói riêng là hết sức cần thiết. Trên cơ sởkhảo sát 3 yếu tố tác động đến việc phát triển Thương mại điện tử: doanh nghiệp, người tiêu dùng và cơ sởhạtầng của Thương mại điện tử, đề tài đã làm rõ: Hệ thống văn bản pháp lýở Việt Nam nói chung tương đối đầy đủ cho hoạt động Thương mại điện tử nhưng chưa hồn chỉnh, cần có sự nghiên cứu bổ sung kịp thời các thông tư hướng dẫn các nghị định vừa ban hành... Thừa Thiên Huế được xem là một trong số ít các địa phương có đủ điều kiện cần thiết đểphát triển thương mại điện tử: hạtầng cơng nghệ, hạtầng pháp lý, chính sách phát triển, cũng như hạtầng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, sự phát triển của thương mại điện tử, đặc biệt là các loại hình B2B, B2C vẫn đang cịn trong giai đoạn đầu của thương mại điện tử, cá biệt, các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là du lịch khách sạn đã có sựchấp nhận và phát triển mạnh cácứng dụng thương mại điện tửtrong hoạt động của mình. Với sự phát triển chung của thương mại điện tửcả nước và sự sẵn có về điều kiện phát triển, Thừa Thiên Huế được đánh giá sẽphát triển hoàn thiện.
Trong các kếhoạch phát triển du lịch – thương mại điện tửcủa Tỉnh Thừa Thiên Huếtại Cổng thơng tin điện tửTình Thừa Thiên Huế qua các giai đoạn.
Giaiđoạn 2011–2015:
Cùng với sự phát triển của TMĐT cả nước, Thừa Thiên Huế đã có những bước chuyển biến cơ bản trong lĩnh vực phát triển TMĐT tại địa phương. Thông qua các chương trình tuyên truyền phổ biến, đào tạo tập huấn những kiến thức cơ bản về TMĐT và các chương trình phát triển cơng nghệhỗtrợdoanh nghiệpứng dụng CNTT đã giúp cho các doanh nghiệp thấy được lợi ích do TMĐT mang lại và đãđưa các ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm thay đổi nhận thức kinh doanh theo hướng tích cực.
Trên địa bàn tỉnh có trên 3000 doanh nghệp, trong đó đa sốlà cacs doanh nghiệp vừa và nhỏ, số lượng doanh nghiệp có kết nối Internet thường xuyên khoảng 90% và có khoảng 10% - 12% doanh nghiệp có website riêng. Căn cứ mục tiêu về phát triển TMĐT giai đoạn trước đó là 2006 – 2010 (theo kếhoạch 54/KH-UBND) kết quả đạt được như sau:
- Số doanh nghiệp có quy mơ lớn tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) chiếm từ50%-60%đạt trên 92% kếhoạch, sốdoanh nghiệp vừa và nhỏ biết lợi ích củathươngmại điện tửvà tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) hoặc doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) chiếm khoảng 60% đạt 75% kế hoạch. Số hộ giađình có kết nối Internet ước khoảng từ 2 – 3% và tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) hoặcngười tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C) chiếm 5-7% đạt 60% kế hoạch phấn đấu. Chủ yếu là giao dịch: thư điện tử, tìm kiếm thơng tin trên các website, diễnđàn,rao vặt…
- Có khoảng 0,2 - 0,5% doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mua bán trực tuyến như www.thitruonghue.com; ngân hàngĐôngÁ,Techcombank,…
Giai đoạn 2021–2025: + Mục tiêu:
- Hỗtrợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tửtrong doanh nghiệp và cộng đồng
- Thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn trong tỉnh về nức độ phát triển thương mại điện tử
- Xây dựng thị trường thương mại điện tửlành mạnh, có tính cạnh tranh và phát triển bền vững
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hố thơng qua ứng dụng TMĐT, đẩy mạnh giao dịch TMĐT, phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong giao dịch TMĐT
+ Nội dung kếhoạch:
- Xây dựng, phát triển các hệthống hạtầng TMĐT
-Nâng cao năng lực quản lý và tổchức hoạt động phát triển TMĐT
Sự phát triển thương mại điện tử là mục tiêu chung với sự tham gia của các cơ quan như Sở Công Thương, Sở Tài Chính, Sở Thơng tin và Truyền thông, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Các sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố chung tay liên kết, hỗtrợnhau.
CHƯƠNG 2: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU HTV
HUẾ