.7 Kết quả phân tích EFA các biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng trực tuyến tại công ty TNHH xuất nhập khẩu HTV huế (Trang 76)

Biến quan sát Các nhân

tố

DG1 – Anh chị sẽ tiếp tục tìm kiếm thơng tin về các sản phẩm trên các

kênh bán hàng trực tuyến của công ty 0,865

DG2 – Anh chị sẽ tiếp tục đặt hàng thông qua các kênh bán hàng trực

tuyến của công ty 0,865

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu qua phần mềm SPSS)

Qua kết quảtrên, có thểthấy:

- HệsốKMO = 0,5 vẫn thoảmãn điều kiện

- Sig. = 0,000 < 0,05 sửdụng phân tích nhân tốlà phù hợp

- Tổng phương sai trích = 74,863% > 50% thoảmãnđiều kiện

- Hệsốtải các biến đều > 0,5

Như vậy với kết quảtrên, có thể kết luận được rằng dữ liệu quan sát được đảm bảo các điều kiện đểtiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA và có thểsửdụng kết quả đó.

2.2.3. Đánh giá độtin cậy thang đo

Đểkiểm định độ tin cậy của thang đo của các biến quan sát, tiến hành kiểm định thang đo dựa trên hệsố Cronbach’s Alpha. Phép kiểm định này phản ánhđược mức độ tương quan chặt chẽgiữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố, biến nào đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố và ngược lại. Kết quả kiểm định thang đo được thểhiện trong bảng sau.

Bảng 2.8 Kiểm định độtin cậy của các thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động bán hàng trực tuyến của công ty

Biến quan sát Hệ số tương

quan biến

tổng

Hệ số Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

“Kênh bán hàng”: Cronbach’s Alpha = 0,735

KB1 - Công ty sử dụng nhiều trang website (website riêng, mạng xã hội, sàn giao dịch trực tuyến,…) đểbán hàng.

0,622 0,572

KB2 -Các kênh bán hàng đó rất phổbiến 0,601 0,596

KB3 - Các kênh bán hàng tiếp cận với nhiều người dùng

0,460 0,759

“Chính sách bán hàng trực tuyến”: Cronbach’s Alpha = 0,791

BHTT1 - Chính sách bán hàng của cơng ty rõ ràng 0,502 0,782 BHTT2 - Chính sách bán hàng quy định về cách đổi trảhàng 0,646 0,729 BHTT3 - Chính sách bán hàng quy định về điều kiện thanh tốn

0,593 0,744

BHTT4 - Chính sách bán hàng quy định rõ ràng trách nhiệm giữa người mua và người bán

0,586 0,746

BHTT5 - Chính sách bán hàng có lợi cho khách hàng

0,555 0,757

“Chính sách giao hàng”: Cronbach’s Alpha = 0,824

GH2 -Đơn vịgiao hàng thực hiện tốt 0,622 0,806

GH3 - Thông báo cụ thể lịch trình di chuyển của hàng hố

0,696 0,759

GH4 - Sản phẩm được đảm bảo an tồn 0,692 0,762

“Chính sách thanh tốn”: Cronbach’s Alpha = 0,894

TT1 - Cơng ty có hệ thống thanh toán trực tuyến

0,718 0,876

TT2 - Có nhiều hình thức thanh tốn 0,785 0,861

TT3 - Quy trình thanh tốn dễdàng 0,753 0,869

TT4 - Quy trình thanh tốn khơng mất nhiều thời gian

0,738 0,872

TT5 - Hệthống thanh tốn uy tín 0,711 0,878

“Chính sách chăm sóc khách hàng trực tuyến”: Cronbach’s Alpha= 0,837

CSKH1 - Ln có nhân viên cơng ty phục vụ nhu cầu

0,606 0,813

CSKH2 -Nhân viên bán hàng có thái độtốt 0,632 0,807

CSKH3 - Nhân viên hỗ trợ nhiệt tình cho khách hàng

0,629 0,809

CSKH4 - Nhân viên quan tâm đến nhu cầu khách hàng

0,664 0,799

CSKH5 - Nhân viên bán hàng vì sự hài lịng của khách hàng

0,711 0,796

DNBH2 - Nhân viên tư vấn có kinh nghiệm bán hàng tốt

0,731 0,774

DNBH3 - Nhân viên tư vấn có kiến thức sản phẩm tốt

0,596 0,811

DNBH4 - Nhân viên tư vấn có kỹ năng truyền đạt thuyết phục

0,546 0,823

DNBH6 - Biết sửdụng và thành thạo Internet 0,689 0,781

“Đánh giá hiệu quảhoạt động bán hàng trực tuyến”: Crobach’s Alpha = 0,807

DG1 - Anh chị sẽtiếp tục tìm kiếm thông tin về các sản phẩm trên các kênh bán hàng trực tuyến của công ty

0,677

DG2 - Anh chị sẽtiếp tục đặt hàng thông qua các kênh bán hàng trực tuyến của công ty

0,677

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu qua phần mềm SPSS)

Qua kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha trên, ta có thể thấy rằng, các nhóm thang đo có hệsố Cronbach’s Alpha lớn hớn 0,6 và có hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3. Khi loại một biến quan sát ra khỏi nhân tố, thu được hệ số Cronbach’s Alpha thấp hơn, làm giảm độ tin cậy của thang đo. Từ đó, rút ra kết luận, các biến quan sát nằm trong các nhóm nhân tố đó là phù hợp, thang đo đáng tin cậy để đi đến các kiểm định tiếp theo.

2.2.4. Đánh giá của khách hàng vhoạt động bán hàng trc tuyến ti Công tyTNHH Xut Nhp Khu HTV Huế TNHH Xut Nhp Khu HTV Huế

Ta tiến hành kiểm định One-Sample T-Test để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động bán hàng trực tuyến của Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu HTV Huếvới 6 nhân tố “KB”, “BHTT”, “GH”, “TT”, “DNBH”, “CSKH”. Thang đo đo lường các biến quan sát dược xây dựng trên thang đo Likert 5 mức độ.

2.2.4.1 Đánh giá của khách hàng vềyếu tố “Kênh bán hàng trực tuyến”

Giảthuyết đưa ra:

- H0:µ = 4 Khách hàng đồng ý với mức đánh giá này

- H1: µ ≠ Khách hàng khơng đồng ý với mức đánh giá này

Mức ý nghĩa kiểm định là 95%. Nếu:

- Sig≥ 0,05: Chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0

- Sig≤ 0,05: Bác bỏgiảthuyết H0

Bảng 2.9 Kết quả kiểm định One-Sample T-Test đối với “Kênh bán hàng trực tuyến” Test Value = 4

t df Sig.

Giá trị trung bình

Khoảng tin cậy 95%

KB1 - 5,945 137 0,000 3,57 - 0,5697 - 0,2853

KB2 - 7,624 137 0,000 3,43 - 0,7118 - 0,4186

KB3 - 7,487 137 0,000 3,47 - 0,6687 - 0,3893

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu qua phần mềm SPSS)

Kiểm định cặp giảthiết:

H0: µ = 4: Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Kênh bán hàng trực tuyến” ở mức đồng ý

H0: µ ≠ 4: Đánh giá của khách hàng vềnhân tố “Kênh bán hàng trực tuyến” khác mức đồng ý

Mức ý nghĩa kiểm định là 95%

+ Nếu Sig≥ 0,05: Chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0

Qua kết quả kiểm định, ta thấy giá trị Sig. của các biến “KB1”, “KB2”, “KB3” đều = 0,000 < 0,05 nên có cơ sở bác bỏ giảthiết H0, nghĩa là khách hàng đánh giá về tiêu chí này khác với mức đồng ý. Tuy nhiên, mức đánh giá đối với yếu tố “Kênh bán hàng trực tuyến” là trên trung bình, giá trị “KB1”, “KB2”, “KB3” lần lượt là 3,57; 3,43; 3,47. Khách hàng nhận thấy công ty chọn được kênh bán hàng, truyền tải đúng, tiếp cận được lượng người tiêu dùng lớn. Và xu hướng tất yếu của thời buổi hiện nay, với số lượng người truy cập Internet lớn, đây chính là nguồn khách hàng tiềm năng khai thác rất lớn. Nhưng công ty cần phải nghiên cứu, chọn lọc các kênh phù hợp để đạt được hiệu quảmà vẫn đảm bảo chi phí và cơng sức bỏra. Không nên bao phủtràn lan rồi không đạt hiệu quảgây lãng phí.

2.2.4.2 Đánh giá của khách hàng vềyếu tố “Chính sách bán hàng trực tuyến”

Giảthuyết đưa ra:

- H0:µ = 4 Khách hàng đồng ý với mức đánh giá này

- H1: µ ≠ Khách hàng không đồng ý với mức đánh giá này

Mức ý nghĩa kiểm định là 95%. Nếu:

- Sig≥ 0,05: Chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0

Bảng 2.10 Kết quảkiểm định One-Sample T-Test đối với “Chính sách bán hàng trực tuyến”

Test Value = 4

t df Sig. Giá trịtrung bình Khoảng tin cậy 95%

BHTT1 - 4,883 137 0,000 3,56 - 0.6109 - 0.2587

BHTT2 - 4,622 137 0,000 3,68 - 0.4553 - 0.1824

BHTT3 - 4,201 137 0,000 3,69 - 0.4476 - 0.1611

BHTT4 - 2,696 137 0,000 3,78 - 0.3643 - 0.0560

BHTT5 - 8,933 137 0,000 3,42 - 0.7080 - 0.4514

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu qua phần mềm SPSS)

Dựa vào kết quả kiểm định trên ta có, giá trị Sig. đều < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0, đồng thời chấp nhận giảthuyết H1. Như vậy, với dữliệu mẫu thu thập được, ta đủbằng chứng thống kê đểchứng minh rằng giá trị trung bình của các biến “BHTT” khác 4ởmức ý nghĩa 5%. Tuy nhiên, các giá trị nằm ởmức trên trunng bình, cao nhất là biến“BHTT4” = 3,78 cho thấy khách hàng đã có tâm lý hài lịng vềchính sách bán hàng của công ty, đểnâng cao hơn nữa mức độ đánh giá, cơng ty cần quan tâm các vấn đề cịn thiếu xót, bổ sung, hồn thiện chính sách bán hàng. Đối với cửa hàng truyền thống, khách hàng có thể bỏthời gian đi lại để đối chất khi sản phẩm hay các vấn đề phát sinh nhưng khi mua trực tuyến nếu cửa hàng vi phạm quy định vềchính sách bán hàng, khách hàng sẽkhông tiếp tục đồng ý mua, nghiêm trọng hơn với tốc độ phát tán nhanh của môi trường kinh doanh hìnhảnh và uy tín cơng ty sẽbị ảnh hưởng vô cùng nặng nề.

2.2.4.3 Đánh giá của khách hàng vềyếu tố “Chính sách giao hàng”

Giảthuyết đưa ra:

Mức ý nghĩa kiểm định là 95%. Nếu:

- Sig≥ 0,05: Chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0

- Sig≤ 0,05: Bác bỏgiảthuyết H0

Bảng 2.11 Kiểm định One-Sample T-Test đối với “Chính sách giao hàng trực tuyến” Test Value = 4

t df Sig.

Giá trị trung bình

Khoảng tin cậy 95%

GH1 -6.483 137 0,000 3,60 -0.5107 -.02720

GH2 -5.642 137 0,000 3,55 -0.5969 -0.2871

GH3 -6.374 137 0,000 3,61 -0.5032 -0.2649

GH4 -5.182 137 0,000 3,69 -0.4205 -0.1882

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu qua phần mềm SPSS)

Dựa vào kết quảkiểm định trên, ta thấy giá trị Sig. đều nhỏ hơn < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0, đồng thời chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy, với dữ liệu thu thập dược, chúng ta đủ bằng chứng thống kê để chứng mình rằng giá trị trung bình của các biến “GH” nhận khác 4 ở mức ý nghĩa 5%. Tuy nhiên, mức đánh giá đối với yếu tố “GH” được đánh giá trên mức trung bình.Điều này cho thấy, hoạt động giao hàng của công ty đã đáp ứng được kỳ vọng của khách hàng, công ty cần phải thực hiện nghiêm túc để chất lượng dịch vụ được tốt hơn nữa. Tâm lý mong mỏi sản phẩm vềvới tay mìnhảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua lần tiếp theo, khách hàng có thểso sánh mức độgiao hàng với các đơn vị kinh doanh khác để lựa chọn nên mua chỗ nào. Nên dù được sự đánh giá cao cơng ty cũng phải nghiêm túc thực hiệnđúng chính sách giao hàng.

2.2.4.4 Đánh giá của khách hàng vềyếu tố “Chính sách thanh tốn”

Giảthuyết đưa ra:

- H1: µ ≠ Khách hàng không đồng ý với mức đánh giá này

Mức ý nghĩa kiểm định là 95%. Nếu:

- Sig≥ 0,05: Chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0

- Sig≤ 0,05: Bác bỏgiảthuyết H0

Bảng 2.12 Kiểm định One-Sample T-tes đối với “Chính sách thanh tốn” Test Value = 4

t df Sig.

Giá trị trung bình

Khoảng tin cậy 95%

TT1 -3.441 137 0,001 3,78 -0.3423 -0.0924

TT2 -5.041 137 0,000 3,66 -0.4641 -0.2026

TT3 5.377 137 0,000 3,66 -0.4559 -0.2107

TT4 -5.340 137 0,000 3,64 -0.4866 -0.2236

TT5 -4.923 137 0,000 3,66 -0.4672 -0.1994

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu qua phần mềm SPSS)

Dựa vào kết quảkiểm định trên, ta thấy các giá trị Sig. < 0,05 nên có cơ sở bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là khách hàng đánh giá về tiêu chí này khác với mức đồng ý. Tuy nhiên, mức đánh giá đối với yếu tố “TT” được đánh giá trên mức trung bình.Điều này cho thấy chính sách thanh tốn của cơng ty được khách hàng chấp nhận, khách hàng đồng ý giao dịch trực tuyến. Nhưng vấn đề thanh tốn ln là vấn đề nhạy cảm khi giao dịch, công ty cần linh hoạt trong khoảng thanh toán, quy định cụ thể, giao hàng–nhận tiền. Hay chuyển khoản phải đúng thời hạn cam kết, để không phải xảy ra vấn đềphát sinh vi phạm các quy định chính sách thanh tốn.

2.2.4.5 Đánh giá của khách hàng vềyếu tố “Đội ngũ bán hàng trực tuyến”

- H1: µ ≠ Khách hàng khơng đồng ý với mức đánh giá này

Mức ý nghĩa kiểm định là 95%. Nếu:

- Sig≥ 0,05: Chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0

- Sig≤ 0,05: Bác bỏgiảthuyết H0

Bảng 2. 13 Kiểm định One-Sample T-Test đối với “Đội ngũ bán hàng” Test Value = 4

t df Sig. Giá trịtrung bình Khoảng tin cậy 95%

DNBH1 -7.647 137 0,000 3,50 -0.6202 -0.3653

DNBH2 -8.068 137 0,000 3,52 -0.5955 -0.3610

DNBH3 -5.317 137 0,000 3,61 -0.5269 -0.2412

DNBH4 -9.585 137 0,000 3,35 -0.7780 -0.5119

DNBH6 -9.164 137 0,000 3,42 -0.6960 -0.4489

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu qua phần mềm SPSS)

Dựa vào kết quảkiểm định trên, ta thấy các giá trị Sig. < 0,05 nên có cơ sở bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là khách hàng đánh giá về tiêu chí này khác với mức đồng ý. Tuy nhiên, mức đánh giá của khách về tiêu chí “DNBH” trên mức trung bình. Các giá trị đều nằm trong khoảng từbình thường đến đồng ý.Điều này , cho thấy đội ngũ nhân viên bán hàng đãđáp ứng một phần nhu cầu của khách hàng, hoàn thành tốt nhiệm vụ của một nhân viên bán hàng. Là người ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua của khách hàng, đội ngũ nhân viên cần phải có ý thức, trách nhiệm với cơng việc, coi trọng mục tiêu đề ra, có thái độ đúng mực, ln hỗ trợ nhiệt tình khách hàng, khách hàng là nguồn sống của doanh nghiệp. Tuy có sự đánh giá cao từ khách hàng nhưng vẫn phải luôn chú trọng vấn đề kiến thức nhân viên vềsản phẩm vìđây là yếu tố quan trọng và là đầu tiên đểnhân viên hiểu mìnhđang cũng cấp sản phẩm, dịch vụgì.

2.2.4.6 Đánh giá của khách hàng về yếu tố “Chính sách chăm sóc khách hàngtrực tuyến” trực tuyến”

Giảthuyết đưa ra:

- H0:µ = 4 Khách hàng đồng ý với mức đánh giá này

- H1: µ ≠ Khách hàng không đồng ý với mức đánh giá này

Mức ý nghĩa kiểm định là 95%. Nếu:

- Sig≥ 0,05: Chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0

- Sig≤ 0,05: Bác bỏgiảthuyết H0

Bảng 2.14 Kiểm định One-Sample T-Test đối với “Chính sách chăm sóc khách hàng trực tuyến”

Test Value = 4

t df Sig. Giá trịtrung bình Khoảng tin cậy 95%

CSKH1 -5.629 137 0,000 3,53 -0.6267 -0.3009

CSKH2 -5.598 137 0,000 3,50 -0.6668 -0.3187

CSKH3 -5.315 137 0,000 3,50 -0.6761 -0.3094

CSKH4 -3.126 137 0,000 3,70 -0.4851 -0.1091

CSKH5 -7.135 137 0,000 3,52 -0.6015 -0.3405

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu qua phần mềm SPSS)

Dựa vào kết quảkiểm định trên, ta thấy các giá trị Sig. < 0,05 nên có cơ sở bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là khách hàng đánh giá về tiêu chí này khác với mức đồng ý. Tuy nhiên, mức đánh giá của khách hàng về tiêu chí “CSKH” trên mức trung bình. Khách hàng đa số đều hài lòng với các yếu tố đưa ra, cao nhất là yếu tố “CSKH3” – Nhân viên hỗ trợ nhiệt tình cho khách hàng với giá trị trung bình là 3,61, các yếu tố khác đều nằm trong khoảng từmức bình thường đến đồng ý. Có thểnói, vềchính sách

dù bán hàng trực tuyến hay trực tiếp, vấn đề chăm sóc khách hàng tạo mối quan hệtốt, biết được nhu cầu và đáp ứng nhu cầu luôn luôn được chú trọng. Chăm sóc khách

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng trực tuyến tại công ty TNHH xuất nhập khẩu HTV huế (Trang 76)