Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá hoạt động bán hàng của công ty TNHH thương mại đại nam đại lý ủy quyền của honda việt nam tại huế (Trang 28)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng

1.1.7.1. Mơi trường vĩ mơ

Mơi trường chính trị và pháp luật

Sự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao, sự cân bằng các chính sách của

nhà nước, vai trị và chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Chính phủ, sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của Chính phủ vào đời sống kinh tế xã hội, các quyết định bảo vệ người tiêu dùng, hệ thống pháp luật, sự hoàn thiện và hiện thực thi hành chúng... cóảnh hưởng rất lớn đến hoạt động bán hàng của doanhnghiệp.

Môi trường khoa học công nghệ

Sự tiến bộ và phát triển của khoa học công nghệ và kỹ thuật ngày càng tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao với nhiều tiện ích, càng làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn. Do đó, các doanh nghiệp phải thường xuyên tự đổi mới mình,

đầu tư nhiều hơn cho nghiên cứu, phát triển và áp dụng các tiến bộ khoa học công

nghệ vào kinh doanh.

Mơi trường kinh tế

Mơi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động bán hàng. Kinh tếphát triển ổn định thì sẽ làm nhu cầu tăng lên, rồi lạm phát cũng ảnh hưởng rất lớn và nhất là khả năng quan hệ ngoại thương với nước ngồi đó là bn bán với nước ngoài, là khả năng cạnh tranh với hàng nhập ngoại.

Mơi trường văn hóa –xã hội

Yếu tố văn hóa - xã hội bao gồm các vấn đề liên quan đến tập quán, tôn giáo, hệ thống các giá trị, dân số, sự phân bố dân cư, nghề nghiệp…Tất cả những yếu tố này không chỉ ảnh hưởng đến hành vi mua hàng mà còn tác động đến nguồn cung ứng sản phẩm, lượng thị trường, đặc tính thị trường và do đó sẽ tác động đến quyền

1.1.7.2. Mơi trường kinh doanh đặc thù

Đối thủ cạnh tranh

Đó là đối thủ cạnh tranh có mặt hàng giống như mặt hàng của doanh nghiệp

hoặc các mặt hàng có thể thay thế nhau người ta phân chia các đối thủ cạnh tranh

như sau:

+ Các doanh nghiệp đưa ra sản phẩm, dịch vụ cho cùng một khách hàng ở

cùng một mức giá tương tự (đối thủ sản phẩm).

+ Các doanh nghiệp cùng kinh doanh một hay một số sản phẩm (đối thủ chủng loại sản phẩm).

+ Các doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh trên một lĩnh vực nào đó. + Các doanh nghiệp cùng cạnh tranh để kiếm lời của một nhóm hàng nhất định

Nhà cungứng

Người cung cấp đối với một doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành ổn định theo kế hoạch đãđược định trước. Trên thực tế, người cung cấp thường được phân thành ba loại chủ yếu:

Người cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu. Người cung cấp nhân công.

Người cung cấp tiền và các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm,..

Vậy, mỗi doanh nghiệp, cùng một lúc có quan hệ với nhiều nguồn cung cấp thuộc cả ba loại trên. Để đảm bảo hoạt động bán ra của doanh nghiệp được tiến

hành thường xuyên, liên tục, vấn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đảm

bảo đầy đủ về số lượng, kịpthời về thời gian, đảm bảo về chất lượng vàổn định về

giá cả. Mỗi sự sai lệch trong quan hệ với nhà cung cấp đều ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động bán hàng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Khách hàng

Đối với doanh nghiệp, khách hàng là yếu tố quan trọng nhất, quyết định tới sự

sống còn của doanh nghiệp. Theo Peter Drucker (Nhà nghiên cứu Quản trị học - người Mỹ): “Mục tiêu duy nhất đúng của doanh nghiệp là khách hàng”. Do đó, trong phân tích mơi trường kinh doanh khơng thể khơng phân tích khách hàng. Đây

là cơ sở để doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu khách hàng và tạo điều kiện để thoả mãn

nhu cầu đó một cách tốt nhất.

1.1.7.3. Mơi trường bên trong

Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp.

Nguồn vốn đó là sức mạnh của doanh nghiệp (Buôn tài không bằng dài vốn). Do vậy việc doanh nghiệp huy động các nguồn vốn vào kinh doanh, khả năng phân phối, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh đều ảnh hưởng

đến hoạt động bán hàng. Một doanh nghiệp muốn mở rộng kinh doanh, tăng khả năng bán hàng thì phải có tiền để đầu tư vào các khâu, các công việc mà doanh

nghiệp lựa chọn cho chiến lược phát triển của mình.

Tiềm năng con người

Con người là yếu tố quyết định mọi sự thành công hay thất bại của hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên bán hàng giỏi thì lượng tiêu thụ lớn, đồng thời xúc tiến các biện pháp Marketing cho sản phẩm của doanh nghiệp. Bởi vậy, nhà quản trị phải chú ý tới việc sử dụng con

người, phát triển con người, đào tạo con người, xây dựng mơi trường văn hố và nề

nếp tổ chức cho đơn vị mình. Đồng thời, nhà quản trị phải chú ý bố trí đúng người đúng việc phù hợp với khả năng để họ phát huy cao nhất năng lực của mình thơng

qua các chỉ tiêu cơ bản: số lượng người lao động, trình độ nghề nghiệp, năng suất lao động, thu nhập bình quân, năng lực của cán bộ quản lý,…

Hệ thống chính sách của doanh nghiệp

Hệ thống chính sách của doanh nghiệp nói chung và chính sách bán hàng của doanh nghiệp như dịch vụ trước và sau khi bán hàng. Phương thức thanh tốn nhanh chóng, thuận tiện, đảm bảo an toàn chắc chắn sẽ thu hút được khách hàng nhiều hơn.

Ngồi ra, cịn có một số nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp như mối quan hệ, sức mạnh tài chính, tiềm năng của doanhnghiệp

1.1.8. Ni dung hoạt động bán hàng ca doanh nghiệp thương mại

Hoạt động bán hàng bao gồm 4 nội dung chính:

Nghiên cứu, khảo sát thị trường, phát hiện cơ hội bán hàng

Đây là hoạt động không thể thiếu trong kinh doanh, khi mà doanh nghiệp mới

tham gia vào thị trường hay khi đưa ra một sản phẩm mới...Nghiên cứu thị trường tốt sẽ cung cấp các thông tin cần thiết và chính xác cho việc đưa ra các quyết định kinh doanh có hiệuquả.

Hoạch định bán hàng và chiến lược bán hàng

Hoạch định bán hàng là một quá trình liên quanđến tư duy vàý chí con người, bắt

đầu bằng việc phân tích mơi trường kinh doanh, dự báo bán hàng, xác định mục tiêu, xác định rõ chính sách bán hàng, các chương trình bán hàng, hỗ trợ bán hàng và các kế hoạch

chi tiết để đạt được mục tiêu bán hàng cũng như mục tiêu đãđặt ra của doanh nghiệp.

Xây dựng chiến lược bán hàng là sự lựa chọn, phối hợp các biện pháp (nguồn lực của doanh nghiệp) với thời gian, khơng gian trên cơ sở phân tích mơi trường và khả năng của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu phù hợp với khuynh hướng phát triển của doanhnghiệp.

Tổ chức thực hiện hoạt động bán hàng

Tổ chức bán hàng là một quá trình bao gồm hai mặt: xây dựng cấu trúc tổ chức mạng lưới bán hàng và phân cơng, bố trí lực lượng bán hàng, chúng có quan hệ mật thiết và chi phốilẫn nhau. Vai trị của cơng tác tổ chức lực lượng bán hàng là rất quan trọng trong công tác quản trị bán hàng.

Phân tích, đánh giá kết quả của hoạt động bánhàng

Là một hoạt động được tiến hành thường xuyên và định kỳ để kiểm soát bán hàng trong doanh nghiệp. Việc thực hiện đánh giá định kỳ sẽ giúp doanh nghiệp kiểm sốt được tình hình tiêu thụ hàng hóa, xác định được hoạt động bán hàng có

được thực hiện hiệu quả hay không. Nếu không hiệu quả sẽ tiến hành xác định các

nguyên nhân gây ra tình trạng kém hiệu quả đó để nhanh chóng khắc phục. Đánh giá kết quả bán hàng được thực hiện thông qua các chỉ tiêu như doanh số bán hàng bắng tiền hay đơn vị sản phẩm, lợi nhuận, chi phí, số khách hàng mới, thịphần,...

Nghiên cứu thị trường Lựa chọn nguồn hàng Mua và dựtrữ hàng hóa Bán hàng Dịch vụ phục vụ khách hàng

1.1.8.1. Quy trình bán hàng của doanh nghiệp thương mại

Quy trình bán hàng trong doanh nghiệp thương mại trải qua các bước sau:

Sơ đồ1.1 Quy trình bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

(Nguồn: Giáo trình Quản trị bán hàng, 2002, Ngơ Minh Cách và Nguyễn Sơn Lam)

Nghiên cứu thị trường: Là hoạt động thu thập và xử lý thông tin về thị trường.

Đây là khâu đầu tiên, đóng vai trị quan trọng trong q trình chuẩn bị của doanh nghiệp, thông qua hoạt động nghiên cứu này mà doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu, mong muốn và khả năngthanh toán của người tiêu dùng, phân khúc thị trường và xác định thị trường mục tiêu của mình, là tiềnđề để đưa ra những quyếtđịnh vềsản phẩm, chiếnlược truyền thông, kênh phân phối cho phù hợp với thị trường, từ đó nâng cao hiệu quảcủa cơng tác bán hàng .

Lựa chọn nguồn hàng: Sản phẩm là tất cảnhững cái gì có thểthỏa mãnđược nhu

cầu hay mong muốnvà được chào bán trên thị trường với mụcđíchthu hút sựchú ý, mua sử dụng hay tiêu dùng. Đó có thể là những vật thể hữu hình, dịch vụ, sức lao

động, mặt bằng, tổ chức và ý tưởng. Sản phẩm là yếu tố hàng đầu, quan trọng nhất

trong cảquá trình bán hàng. Vì vậy, các doanh nghiệpđều phải chú trọng tập trung tới

các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn nguồn hàng nhằm nâng cao hiệu quảbán hàng của mình, các yếu tố đólà:

 Chất lượng nguồn hàng: Một sản phẩm muốn thành công trên thị trường

trước hết phải có nguồn hàng đạt chất lượng, đảm bảo các yêu cầu về chỉ tiêu chất

lượng theo quy định của các cơ quan quản lý, doanh nghiệp đề ra. Muốn được như vậy thì đơn vị phải đầu tư máy móc thiết bị, cơng nghệ hiện đại, nâng cao trình độ

của đội ngũ nhân viên…

 Giá thành: Đây cũng là một yếu tố được các nhà quản trị hết sức quan tâm, lựa chọn nguồn hàng có giá tốt, giảm bớt những chi phí phát sinh để từ đó có một

mức giá hợp lý để vừa chi trả được chi phí sản phẩm, vừa đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp nhưng vẫn trong khả năng có thể thanh tốn của khách hàng.

 Nhãn hiệu: Yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải quan sát, nghiên cứu kỹ, dựa vào kết quả nghiên cứu thị trường, nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng để chọn lựa các mẫu mã, kiểu dáng, bao bì mới, hấp dẫn. Qua đó giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp thu hút được sựquan tâm của khách hàng, khiến khách hàng cảm thấy thích thú, ưa chuộng sản phẩm của doanh nghiệp .

Mua và dự trữ hàng hóa: Mua và dự trữ hàng hóa là “sự tích lũy hàng hóa, nguyên – nhiên – vật liệu tại các vị trí nhất định trong kênh phân phối nhằm thỏa

mãn nhu cầu mua hàng của khách hàng trên thị trường mục tiêu với chi phí thấp nhất” . Hoạt động này nhằm giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu sản phẩm dịch vụ khách hàng một cách nhanh chóng vàđầyđủ.

Bán hàng: Là khâu quan trọng nhất trong quy trình bán hàng nhằm giúp cho hàng hóa luân chuyển về tay người tiêu dùng.

Dịch vụphục vụ khách hàng: “Dịch vụkhách hàng là tất cảnhững gì cần thiết mà doanh nghiệp phải làm đểthỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng, tức là phục vụ cho khách hàng theo cách mà họmong muốn được phục vụ và làm những việc cần thiết đểgiữcác khách hàng mình đang có”.

1.1.8.2. Các kênh phân phối của doanh nghiệp thương mại

Kênh phân phối là con đường mà hàng hóa được lưu thơng từnhà sản xuất qua

trung gian đến tay người tiêu dùng. Có thể thấy rằng, chức năng chủ yếu cơ bản nhất của kênh phân phối là giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm của họ đến tay người tiêu dùng nhằm đem lại sựthỏa mãn tốt nhất cho họ.

Sơ đồ1.2 Mơ hình kênh phân phối hàng hóa dịch vụtiêu dùng cá nhân

(Nguồn: Lê ThếGiới, 2003, Quản trịMarketing)

Kênh khơng cấp (cịn gọi là kênh phân phối trực tiếp). Phân phối tiêu thụ trực tiếp là chỉ cách thức tiêu thụ mà sản phẩm không phải trao chuyền qua tay bất kỳ một nhà trung gian nào trong quá trình chuyển từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Cách thức phân phối tiêu thụ trực tiếp chủ yếu được dùng cho việc phân phối tiêu thụ những sản phẩm đặc biệt có giá trị cao, được chế tạo phải cử chuyên

gia đến hướng dẫn người tiêu dùng đến lắp đặt, thao tác, duy trì và bảo dưỡng thiết

bị. Mặt khác, những loại sản phẩm mà khách hàng mua với số lượng lớn, không cần qua khâu trung gian nào cũng thường áp dụng hình thức phân phối trựctiếp.

Những hình thức của marketing trực tiếp chính là bán hàng lưu động, bán hàng dây chuyền, đặt hàng qua bưu điện, marketing qua điện thoại, bán hàng qua internet và các cửa hàng của người sản xuất.

Kênh một cấp (kênh phân phối gián tiếp) có một trung gian như người bán lẻ. Kênh hai cấp có hai người trung gian. Trên thị trường hàng tiêu dùng đó,

thường là một người bán sỉ và một người bán lẻ.

Kênh ba cấp có ba người trung gian. Giữa người bán sỉ và bán lẻ có thêm một

người bán sỉ nhỏ. Ngồi ra, có thể có kênh phân phối nhiều cấp hơn. Tuy nhiên, số

cấp của kênh tăng lên thì việc thu nhận thơng tin của những người sử dụng cuối cùng và thực hiện việc kiểm soát các trung gian sẽ khó khăn hơn.

Nhà bán lẻ Bán bn Đại lý Nhà bán lẻ Bán buôn Nhà bán lẻ NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÀ SẢN XUẤT

1.1.8.3. Các bước thiết kế và tổ chức lực lượngbán hàng

Nội dung thiết kếvà tổchức lực lượng bán hàng của doanh nghiệp có thể được

xác định theo các bước sau:

Sơ đồ1.3 Các bước thiết kếvà tổchức lực lượng bán hàng

(Nguồn: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại)

Bước 1 và 2: Thường đã được nghiên cứu và xác định trong quá trình xây

dựng chiến lược và kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp. Trong quá trình thiết kế và tổ chức lực lượng bán hàng cần nghiên cứu và nắm vững các mục tiêu và chiến

lược bán hàng để xác định đúng đắn cơ cấu cần có của lực lượng bán hàng.

Bước 3: Cơ cấu và tổ chức lực lượng bán hàng. Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của

bán hàng ở từng doanh nghiệp, trên cơ sở các phương án về kênh phân phối, lực lượng bán hàng của doanh nghiệp có thể được thiết kế và tổ chức theo sản phẩm,

theo vùng địa lý, theo khách hàng hoặc tổng hợp các dạng trên.

Bước 4: Quy mơ của lực lượng bán hàng. Nó có ảnh hưởng lớn đến mức bán

hàng và chi phí. Việc xác định đúng số lượng các đại diện bán hàng là cần thiết sau

khi đã xây dựng được cơ cấu tổ chức cụ thể. Để xác định quy mơ lực lượng bán

hàng có thể sử dụng phương pháp khối lượng công việc với các bước:

- Phân nhóm khách hàng theo quy mô căn cứ vào khối lượng tiêu thụ kỳ kế

- Xác định tần suất gặp gỡ cần thiết với khách hàng (số lần gặp gỡ, giao dịch

với khách hàng trong kỳ kế hoạch) cho từng nhóm khách hàng.

- Xác định khối lượng công việc của hệ thống bán hàng theo số lần gặp gỡ

giao dịch trong kỳ kế hoạch (tổng khối lượng công việc bằng số khách hàng mỗi nhóm nhân với tần suất gặp gỡ/giao dịch tương ứng).

- Xác định số lần gặp gỡ giao dịch trung bình mỗi đại diện bán hàng có thể

thực hiện được trong kỳ kế hoạch.

- Tính tốn số đại diện bán hàng cần thiết trong kỳ kế hoạch (thương số của tổng số lần gặp gỡ/giao dịch cần thiết và số lần gặp gỡ/giao dịch trung bình mà một

đại diện bán hàng có thể thực hiện).

Bước 5: Xác định chế độ đãi ngộ đối với lực lượng bán hàng căn cứ trên hiệu

quả làm việc của họ, điều kiện tài chính của cơng ty, chính sách về khen thưởng, đãi ngộ...đối với nhân viên của doanh nghiệp

1.1.8.4. Một số chính sách hỗ trợ hoạt động bán hàng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá hoạt động bán hàng của công ty TNHH thương mại đại nam đại lý ủy quyền của honda việt nam tại huế (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)