PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.2. Hoạt động bán hàng xe máy tại cửa hàng
2.2.5.1. Mô tả mẫu điều tra
Quy mô của mẫu n = 150 Sốphiếu phát ra: 150 phiếu Sốphiếu thu về: 150 phiếu Sốphiếu hợp lệ: 150 phiếu
Bảng 2. 9Cơ cấu mẫu điều tra
Tiêu chí Phân loại Tần số Tần suất (%)
Giới tính Nam 88 58,7 Nữ 62 41,3 Tổng cộng 150 100 Độ tuổi Dưới 20tuổi 24 16 Từ 20 – dưới30 tuổi 41 27,3 Từ 30 – dưới 40 tuổi 61 40,7 Từ 40 tuổi trở lên 24 16 Tổng cộng 150 100 Thu nhập trung bình một tháng Dưới 5 triệu 47 31,3 Từ 5 – dưới10 triệu 58 38,7 Từ 10-dưới 15 triệu 35 23,3 Từ 15 – dưới20 triệu 7 4,7 Từ20 triệutrở lên 3 2 Tổng cộng 100 100 Nghề nghiệp
Học sinh, sinh viên 19 12,7
Cán bộ , công nhân viên chức 17 11,3
Kinh doanh buôn bán 42 28
Nghề chuyên môn (bác sĩ, giáo viên...) 23 15,3
Nhân viên văn phòng 11 7,3
Tự do 38 25,3
Tổng cộng 150 100
Vềgiới tính:
Biểu đồ2.5:Cơ cấu đối tượng điều tra theo giới tính
Qua 150 khách hàng được điều tra thì có 88 khách hàng là nam và 62 khách
hàng là nữ. Cơ cấu mẫu nghiên cứu tương đối đồng đều tỷlệkhách hàng nam và nữ không chênh lệch nhau nhiều. Sốkhách hàng nam chiếm 58,7% còn khách hàng nữ chiếm 41,3%. Khách hàng nam chiếm tỷlệ cao hơn khách hàng nữ,điều này có thể
thấy rằng người mua xe đa sốlà khách hàng nam bởi lẽhọcó hiểu biết vềxe nhiều
hơn phụ nữ, khả năng phán đoán kỹ thuật tốt hơn phụ nữ và từ đó họ cũng dễ dàng nắm được bệnh xe khi xe hỏng và mang xe đi bảo hành xe khi tính định kì.
Về độtuổi:
Biểu đồ2.6: Cơ cấu đối tượng điều tra theo độtuổi
Trong 150 khách hàng được điều tra thơng qua bảng hỏi trực tiếp thì độ tuổi
30 tuổi có 41 khách hàng chiếm tỷlệ 27,3%, độ tuổi từ 30 đến dưới 40 tuổi có 61
khách hàng chiếm 40,7% , độ tuổi từ40 tuổi trở lên có 24 khách hàng chiếm tỷlệ
tương ứng 16%. Trong đó, khách hàng được khảo sát nhiều nhất có độ tuổi từ 30
đến dưới 40 tuổi chiếm 40,7% xếp thứ hai là khách hàng có độtuổi từ20 – dưới 30
tuổi chiếm 27,3%. Điều này cho thấy khách hàng mua xe và sửdụng xe nằm trong
độ tuổi có thu nhậpổn định và nằm trong độtuổi lập gia đình họcần phương tiện đi lại cho cá nhân và cho gia đình của mình.
Vềthu nhập:
Biểu đồ2.7:Cơ cấu đối tượng điều tra theo thu nhập
Thông qua 150 khách hàng được điều tra cho thấy rằng thu nhập của họ từ
dưới 5 triệu đồng có 47 người chiếm 31,3%, khách hàng có thu nhập từ 5 đến dưới
10 triệu có 58 người chiếm 38,7%, khách hàng có thu nhập từ 10 đến dưới 15 triệu có 35 người chiếm tỷlệ tương ứng 23,3%, khách hàng có thu nhập từ 15 đến dưới 20 triệu có 7 người chiếm tỷlệ tương ứng 4,7%, khách hàng có thu nhập từ20 triệu trở lên có 3 người chiếm 2%. Khách hàng có thu nhập từ 5 đến 10 triệu chiếm tỷlệ cao nhất tương ứng 38,7% số người được khảo sát.Điều này dễ hiểu vì đây cũng là
Vềnghềnghiệp
Biểu đồ2.8: Cơ cấu đối tượng điều tra theo nghềnghiệp
Qua khảo sát 150 khách hàng nhận thấy có 42 khách hàng ngành nghềlà kinh doanh buôn bán chiếm tỷlệcao nhất tương ứng 28%; có 19 khách hàng là học sinh, sinh viên chiếm 12,7%; có 17 khách hàng nghề nghiệp là cán bộ công nhân viên chức chiếm 11,3%; có 23 khách hàng nghề nghiệp là nghề chuyên môn chiếm tỷlệ 15,3%, chiếm tỷlệ7,3%; có 11 khách hàng là nhânviên văn phịng và cuối cùng có
38 khách hàng ngành nghềtựdo chiếm 25,3%. Qua các tỷlệtrên ta cũng dễhiểu vì
xe máy là phương tiện đi lại khá phổbiến và có giá thành cũng vừa phải nên khách hàng ngành nghề nào cũng có nhu cầu và đủ khả năng để sở hữu cho mình một chiếc xe máy phục vụ cho đời sống cá nhân.
2.2.5.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đó hệ số Cronbachs Appha của cácbiến quan sát