Nguồn (Phòng tổchức nhân sự)
-Giám đốc: Người quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của công ty. Chịu trách nhiệm xửlí quyết định trong cơng ty. Người chỉ đạo trực tiếp đến các bộphận. -Phó giám đốc: Giúp giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của công ty
doanh nghiệp theo sựphân công của giám đốc.
-Cửa hàng trưởng: là người đứng đầu cửa hàng, chịu trách nhiệm trong việc quản lý mọi thứ tại cửa hàng từ nhân viên đến hàng hóa. Mọi hoạt động của cửa
hàng đều dưới sựkiểm soát, quản lý vàđiều hành của cửa hàng trưởng.
-Phó cửa hàng: Bán hàng, theo dõi thơng báo trên DCS, email của cửa hàng rồi báo lại cho trưởng cửa hàng và các bộphận liên quan thực hiện. Giải đáp khiếu nại, thắc mắc của khách hàng khi bán xe. Phối hợp cùng trưởng cửa hàng giám sát quản lý nhân sựcác bộphận.
Phó Giám Đốc
Phịng KếTốn Cửa Hàng Trưởng Phịng Tổchức–
Nhân sự Cửa Hàng Phó ThủKho Bán Hàng ThủQuỹ Kho Phụ Tùng Thu Ngân TổDịch Vụ Tổng Giám Đốc
-Thủquỹ: là người theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt của cơng ty khi có đầy
đủchứng từhợp lệ, mởsổtheo dõi thu, chi tiền mặt tại công ty.
-Thủkho: Bảo vệtài sản của công ty, tổ chức sắp xếp các mặt hàng, phụtùng một cách khoa học, có hệthống. Theo dõi số lượng hàng tồn kho với kế tốn cơng
ty để đưa ra kếhoạch mua phụ tùng, đặt hàng xe...
-Nhân viên bán hàng: Chịu trách nhiệm bán hàng, tạo mối quan hệtốt, thân thiện với khách hàng, có ý kiến tham mưu cho giám đốc vềgiá cảbán sản phẩm. Đồng thời phản ánh ý kiến của khách hàng vềchất lượng sản phẩm cho người quản lý.
-Tổ dịch vụ: Lập kế hoạch, tổ chức điều hành và giám sát toàn bộ hoạt động dịch vụ.
-Kho phụ tùng: Chuẩn bị phụ tùng thay thế cho khách hàng và chuẩn bị phụ tùng cho công việc phát sinh. Sắp xếp phụ tùng trong kho theo đúng vị trí quản lý. Kiểm tra nhu cầu phụtùng...
-Thu ngân: Chịu trách nhiệm thực hiện thanh toán dịch vụ cho khách hàng, kiểm sốt chi tiêu doanh thu, in hóađơn và nhiều công việc liên quan khác theo quy định từcấp trên của mình.
-Phịng kế tốn: Ghi chép tính tốn, phản ánh số hiện có, tình hình ln chuyển và sửdụng tài sản, vật tư, tiền vốn; Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế,
tài chính, phục vụcơng tác lập và theo dõi kếhoạch
-Phịng tổ chức dân sự: Tuyển dụng, đào tạo ứng viên mới, đánh giá hiệu quả, thúc đẩy các nhân viên, truyền thông nội bộ, các vấn đề liên quan đến antoàn lao động.
Để phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay, đòi hỏi phải sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý cho phù hợp, tránh sựchồng chéo trong cơng tác và bốtrí cán bộ có đủ khả năng và trình độ để bộ máy hoạt động nhịp nhàng và hiệu quả. Bộ máy quản lý của cơng ty TNHH TM Đại Nam được bố trí theo sơ đồtrực tuyến chức năng, nhằm phát huy tính dân chủtựgiác và sáng tạo của mỗi bộphận trong công ty.
Bảng 2. 1 Tình hình laođộng của cơng ty TNHH TM Đại Namgiai đoạn 2017–2019 giai đoạn 2017–2019
Chỉ tiêu 2017 2018 2019 SL % SL % SL % Tổng số lao động 29 100% 30 100% 32 100%
1. Phân theo cơ cấu tổ chức
Quản lý văn phòng 2 6,9% 2 6,7% 2 6,3%
Quản lý bộ phận 2 6,9% 2 6,7% 2 6,3%
Nhân viên 25 86,2% 26 86,6% 28 87,4%
2. Phân theo giới tính
Laođộng nam 17 58,6% 18 60% 20 62,5%
Lao động nữ 12 41,4% 12 40% 12 37,5%
3. Phân theo độ tuổi
18t - 35t 22 75,9% 23 76,7% 25 78,1%
36t - 59t 7 24,1% 7 23,3% 7 21,9%
4. Phân theo trìnhđộ nghiệp vụ
Đại học, sau Đại học 12 41,4% 12 40% 13 40,6%
Cao đẳng, trung cấp 13 44,8% 14 46,7% 15 46,9%
Lao động phổ thông 4 13,8% 4 13,3% 4 12,5%
(Nguồn: Phòng tổchức nhân sự)
Qua bảng sốliệu ta có thểthấyđược tổng số lao động của cơng ty trong giai đoạn từ 2017– 2019 có tăng nhưng khơng đáng kể. Năm 2017tổng số lao động là 29người. Năm 2018 tổng số lao động là 30 người còn năm 2019tổng số lao động là 32 người. Điều này cho thấy sự chênh lệch lao động hàng năm không đáng kể, có