CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.1. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Agribank Hồng Dân
4.1.3. Số lượng các giao dịch thực hiện qua hệ thống
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 (+/-) (%) (+/-) (%) Thẻ ghi nợ 101.048 138.106 343.630 37.058 99,33 205.524 99,59 Thẻ tín dụng 362 612 1.451 250 0,67 839 0,41 Tổng 101.410 138.718 345.081 37.308 100 206.363 100 (Nguồn: Tổng hợp tử bảng 4.2 và bảng 4.3)
Nhìn chung, tổng doanh số thanh tốn thẻ qua các năm có thể nói là khả quan nhiều. Trong năm 2009 tổng số thanh toán đạt 101.410 triệu đồng, năm 2010 là 138.718 triệu đồng, năm 2011 là 345.081 triệu đồng. Tuy nhiên, doanh số thanh tốn bằng thẻ tín dụng chiếm tỷ trọng khá nhỏ chỉ khoản dưới 1% còn danh số thanh toán bằng thẻ ghi nợ lại chiếm tỷ trọng cao trên khoản 90%. Sự chênh lệch cao thấp rõ ràng như vậy là do số lượng thẻ tín dụng được Agribank Hồng Dân phát hành cũng như số người sử dụng là ít nên doanh số thanh tốn khơng đáng kể nếu so với số lượng thẻ ghi nợ 2.560 thẻ (bảng 4.1) tính đến hết năm 2011. Vì phần lớn khách hàng sử dụng và thanh tốn thẻ tín dụng chủ yếu là người nước ngồi làm việc, sinh sống trên địa bàn huyện Hồng Dân và khách du lịch nước ngoài. Ngồi ra, các giao dịch bằng thẻ tín dụng thì phải tốn một khoảng chi phí nhất định trong khi thanh tốn bằng thẻ ghi nợ-Success khơng tốn phí. Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng và thanh tốn bằng thẻ ghi nợ trên địa bàn là rất lớn và ngày càng có xu hướng tăng cao cũng là một trong những nguyên nhân làm cho tỷ trọng thanh tốn của thẻ tín dụng ngày càng giảm xuống.
4.1.3. Số lượng các giao dịch thực hiện qua hệ thống giai đoạn từ 2009 – 2011. 2011.
Bên cạnh sự tăng trưởng doanh số thanh tốn của dịch vụ thẻ thì số lượng các giao dịch thực hiện qua hệ thống cũng có những kết quả khả quan.
GVHD: Phạm Lê Đông Hậu SVTH: Nguyễn Thị Ảnh
43
Bảng 4.5: SỐ LƯỢNG GIAO DỊCH THỰC HIỆN QUA HỆ THỐNG AGRIBANK HỒNG DÂN GIAI ĐOẠN 2009-2011
ĐVT: Lần giao dịch Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 (+/-) (%) (+/-) (%) Số lượng rút tiền mặt 17.723 20.435 34.846 2.712 15,3 14.411 70,5 Số lượng chuyển khoản 1.274 1.821 2.126 547 42,9 305 16,7 Tổng 18.997 22.256 36.972 3.259 58,2 14.716 87,2
(Nguồn: Phòng kinh doanh thẻ Agribank hồng Dân)
Qua bảng số liệu cho thấy, số lượng các giao dịch thực hiện qua máy ATM và tại các đơn vị chấp nhận thẻ tăng qua các năm. Cụ thể, tổng số lượng giao dịch năm 2009 là 18.997 giao dịch, năm 2010 22.256 lần, số lần giao dịch tăng lên 3.259 lần giao dịch (tăng 58,2%) so với năm 2009. Nguyên nhân là do Ngân hàng luôn luôn chú trọng trong đầu tư vào mở rộng thêm hệ thống máy ATM cũng như các đơn vị chấp nhận thẻ của Agribank trên địa bàn. Sang năm 2011 số lượng giao dịch tăng lên vượt bậc so với lượng giao dịch năm 2010, với mức tăng rất cao 87,2% ( tăng 14.716 lần) so với năm 2010, tăng 94,62% so với năm 2009. Số lượng giao dịch tăng nhanh chóng như vậy một phần là do mở rộng hệ thống máy ATM một phần là do Ngân hàng cũng đẩy mạnh chính sách phát hành thẻ bằng các hình thức miễn phí mở thẻ, giảm mức ký quỹ và nhiều chính sách khuyến mãi khác vào những dịp lễ, tết khi khách hàng thanh toán qua thẻ Agribank.
Trong tổng số lượng giao dịch thực hiện thì các giao dịch rút tiền mặt là chủ yếu. Cụ thể giai đoạn 2009-2010 tăng 2.712 số lần giao dịch chiếm 15,3%, sang giai đoạn 2010-2011 tăng 14.411 lần và chiếm tỷ lệ 70,5%. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình số lượng rút tiền mặt tăng đều qua các năm là do nhu cầu sử dụng tiền mặt cũng như thói quen tiêu dùng tiền mặt của người tiêu dùng đã làm cho phần lớn các giao dịch rút tiền mặt chiếm đại đa số. Trong khi đó, số lượng
GVHD: Phạm Lê Đơng Hậu SVTH: Nguyễn Thị Ảnh
44
chuyển khoản chiếm tỷ trọng tương đối thấp trong tổng số giao dịch. Tuy chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số lượng giao dịch nhưng số lần chuyển khoản qua các năm 2009, 2010, 2011 đều có sự tăng trưởng ổn định. Năm 2010 tăng 42,9% so với năm 2009, là do một số doanh nghiệp hành chính sự nghiệp thực hiện chỉ thị 20 của Ngân hàng Nhà nước được ban hành vào năm 2007 chi trả lương bằng chuyển khoản. Nên bắt đầu các năm trở về sau chỉ thị 20 đã được các doanh nghiệp nhận thức được vai trò, thuận lợi của việc chi trả lương bằng chuyển khoản đã tiết kiệm thời gian chi phí, giảm lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế nên hầu hết các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước trên địa bàn đã triển khai chỉ thị 20 một cách thuận toàn diện.