CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
c. Sáng tạo và trải nghiệm
1.4.4.3. Các chức năng
- Quan hệ báo chí: Cung cấp các tin tức và thông tin về tổ chức theo chiều
hướng tích cực nhất có thể.
- Tun truyền vềsản phẩm: Nỗlực tài trợ để công chúng biết đến sản phẩm.
- Truyền thơng tập đồn: Quảng bá sự hiểu biết về tổ chức thông qua truyền thơng bên trong và bên ngồi doanh nghiệp.
-Vận động hành lang: Làm việc với các cơ quan pháp luật và chính phủ để
quảng bá hoặc giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp luật và quy định.
- Tư vấn: Tham mưu cho nhà quản trị vềcác vấn đề cơng chúng, vị trí và hình
ảnh của doanh nghiệp trong giai đoạn thuận lợi và khó khăn.
1.4.4.4. Các cơng cụchủyếu của quan hệcơng chúng
Là các bản tin, bài nói chuyện, thơng cáo báo chí; tổchức sựkiện; tài liệu inấn,
nghe, nhìn; hoạt động tài trợ cho các hoạt động xã hội, văn hóa, thể thao; các hoạt
động phi thương mại trực tiếp với khách hàng; website; quan hệ công chúng đối nội.
Các hình thức của quan hệ cơng chúng đối nội là hội nghịcán bộ, kỷniệm ngày truyền thống, tổchức dã ngoại, du lịch, bản tin nội bộ, bình chọn nhân viên xuất sắc, v.v
1.4.5. Marketing trực tiếp
1.4.5.1. Khái niệm
Theo Phillip Kotler[4] cho rằng: “Marketing trực tiếp là việc sửdụng các kênh liên lạc trực tiếp với khách hàng đểtiếp cận và cung cấp hàng hóa, dịch vụ mà khơng cần sửdụng trung gian.”
Theo Hiệp hội marketing trực tiếp (DMA): “Marketing trực tiếp là hệ thống
nhằm tạo ra các phảnứng và giao dịch mua bán có thểcủa khách hàng ở mọi khu vực thị trường (tìm hiểu thông tin, đến thăm cửa hàng, hoặc đặt hàng trực tiếp, v.v).”
1.4.5.2. Mục tiêu
Nhằm hướng tới sự hưởng ứng tích cực từ phía khách hàng: đặt mua sản phẩm qua điện thoại, qua thư, qua website, v.v. Marketing trực tiếp khó có thể được sửdụng
đơn lẻ, nó cần có sự kết hợp với các công cụ truyền thông khác để bán trực tiếp sản phẩm cho khách hàng mà không thơng qua những người trung gian. Nhờcó marketing trực tiếp, doanh nghiệp có thể thường xun cập nhật những thơng tin, cơ sởdữliệu về khách hàng và thiết lập được mối quan hệ ưutiên với khách hàng.
1.4.5.3. Các phương tiện của Marketing trực tiếp
- Marketing qua thư: Là việc gửi thư chào hàng, thư thông báo, nhắc nhở hoặc nội dung khác đến người tiêu dùng cá nhân. Từdanh sách gửi thư đã lọc, mỗi năm nhà marketing trực tiếp gửi đi hàng triệu thư, tờ rơi, tập gấp. Một số nhà marketing trực tiếp gửi bằng ghi âm, ghi hình,đĩa CD đến khách hàng tiềm năng của mình.
- Marketing qua catalogue: Doanh nghiệp có thể gửi catalogue danh mục sản phẩm cho người tiêu dùng hoặc khách hàng kinh doanh dưới dạng inấn, đĩa CD, video
hoặc trực tuyến.
- Marketing qua điện thoại: Doanh nghiệp sử dụng điện thoại để thu hút khách hàng triển vọng, bán hàng cho khách hàng hiện tại, cung cấp dịch vụ nhận đơn đặt
hàng và trả lời thắc mắc của khách hàng. Ngoài ra, doanh nghiệp sử dụng trung tâm
khách hàng đểnhận điện thoại từkhách hàng và chủ động gọi cho khách hàng hiện tại lẫn khách hàng tiềm năng.
-Các phương tiện khác: Ngồi những phương tiện trên, doanh nghiệp có thểsử dụng báo, tạp chí, truyền hình, truyền thanh, internet,… để gửi đến những lời chào
hàng đến khách hàng triển vọng.
1.4.6. Marketing tương tác (IM)
1.4.6.1. Khái niệm
Marketing tương tác là phương thức truyền thông để thông tin được truyền qua
lại một cách dễ dàng. Khách hàng có thể tham gia và nhận thông tin kịp thời hơn.
phản hồi cho câu hỏi và thực hiện giao dịch mua bán. Các phương tiện truyền thơng
mang tính tương tác là CD-ROMs, chương trình truyền hình tương tác, điện thoại di động.
Có nhiều khái niệm khác nhau về IM. Có nhà nghiên cứu cho rằng, “IM là quá trình chiến lược, tạo dựng, phân phối, quảng cáo và định giá sản phẩm cho khách hàng
mục tiêu trên mạng Internet”. Tuy nhiên lại có một khái niệm khác, “Internet Marketing là nỗ lực của doanh nghiệp để giới thiệu sản phẩm và xây dựng mối quan hệvới khách hàng thông qua Internet”, hoặc “IM là cách thức marketing vận dụng các
tính năng của internet nhằm mục đích cuối cùng là phân phối được sản phẩm hàng hóa
hay dịch vụ đến thị trường tiêu thụ.”
1.4.6.2. Một sốcơng cụcủa Marketing tương tác
a. Website
Doanh nghiệp phải thiết kếwebsite nhằm thểhiện mục đích, lịch sử, sản phẩm, tầm nhìn hấp dẫn ngay từ đầu và đủthú vị đểlôi kéo những lần truy cập sau đó.
b. Quảng cáo tìm kiếm
Là ngành đang tăng trưởng nhanh chóng trong marketing tương tác, quảng cáo
tìm kiếm được hiểu là phương pháp quảng cáo bằng các từ khố trên những cơng cụ tìm kiếm. Khi khách hàng truy vấn vào những từkhố này trên cơng cụ tìm kiếm thì website của doanh nghiệp sẽhiển thị ởnhững vị trí đầu tiên trên kết quảtìm kiếm.
c. Quảng cáo hiển thị
- Quảng cáo hiển thị hoặc quảng cáo trên banner là những hình chữ nhật nhỏ chứa thơng tin, hình ảnh dạng tĩnh hoặc động mà doanh nghiệp trả tiền để xuất hiện trên các trang web thích hợp. Khi người xem nhấp chuột vào ô quảng cáo, trang web
quảng cáo sẽ mở ra để người xem theo dõi thông tin. Lượng khách hàng truy cập vào website càng lớn thì chi phí càng cao.
- Quảng cáo xen ngang là quảng cáo bằng hình ảnh động hoặc video, xuất hiện
khingườisửmuốn mởmột website nào đó. Quảng cáo này sẽhiện một trang webđược
quảng cáo ngay bên trong website người dùng đang sử dụng, do đó làm gián đoạn
d.Thư điện tử
Qua thư điện tử, nhà marketing có thể thơng báo và giao tiếp với khách hàng
nhưng chỉ tốn một phần nhỏ chi phí so với marketing qua thư. Tuy nhiên người tiêu
dùng đang bịbao vây bởi vô số thư điện tử, mặc dù họcó sửdụng bộlọc thư rác. e.Marketing qua điện thoại di động
Điện thoại di động trở thành một công cụ tương tác với khách hàng rất tốt khi số lượng người dùng ngày càng phổbiến và nhà marketing dễdàng cá nhân hố thơng
điệp truyền thông theo đặc điểm nhân khẩu và hành vi của khách hàng.
1.4.7. Marketing truyền miệng
Người tiêu dùng sửdụng lời nói vềhàng chục thương hiệu mỗi ngày, từ phương tiện truyền thơng và các sản phẩm giải trí như phim ảnh, chương trình truyền hình và các ấn phảm với với thực phẩm, dich vụ du lịch và cửa hàng bán lẻ. Doanh nghiệp nhận thức sâu sắc vềsức mạnh của truyền miệng nên nhiều doanh nghiệp,đặc biệt là
các doanh nghiệp nhỏ đang đầu tư vào các hình thức khác nhau của marketing truyền miệng. Marketing truyền miệng là một hình thức marketing được thực hiện dựa trên
thói quen trao đổi, giao tiếp bằng ngơn ngữcủa con người. 1.4.7.1. Truyền thông xã hội
Truyền thông xã hội là những phương tiện cho phép người tiêu dùng chia sẻbài viết, hình ảnh, âm thanh và video với nhau, với các doanh nghiệp và ngược lại. Có ba
nền tảng chính cho phương tiện truyền thông xã hội:
- Cộng đồng trực tuyến và diễn đàn có nhiều hình thức và quy mơ khác nhau. Nhiều loại trong số đó được tạo ra bởi một hoặc một nhóm người khơng liên quan đến doanh nghiệp. Những cộng đồng trực tuyến và diễn đàn khác được tạo ra bởi doanh nghiệp. Trong đó, các thành viên giao tiếp với nhau hoặc giao tiếp với doanh nghiệp bằng những bài đăng, tin nhắn tức thời, hay thảo luận về những lợi ích đặc biệt liên
quan đến sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp. Đây là kênh truyền thơng đáng
giá vì qua đó nhà marketing có thể truyền đi những thông điệp và thu nhận thông tin phản hồi.
- Blogđược hiểu là một tạp chí hoặc nhật ký cá nhân trực tuyến được cập nhật thường xuyên, đã trở thành một phương tiện quan trọng cho marketing truyền miệng.
Hiện nay, nhà marketing có thể sử dụng blog để tạo ra một kênh giúp đối thoại trực tiếp và nhanh chóng với khách hàng. Tuy nhiên, nhà marketing không thể kiểm sốt
được các thơng điệp trên blog nên những tin đồn thất thiệt phát tán rất nhanh trên
mạng Internet.
- Mạng xã hội đã trở thành lực lượng quan trọng trong cả thị trường tiêu dùng và thị trường kinh doanh. Một sốmạng xã hội chính hiện nay: Facebook, Twitter. Nhà
marketing đang tận dụng những ưu thếlớn của mạng xã hội để nắm bắt đặc điểm tâm
lí, hành vi của người tiêu dùng nhằm truyền thông marketing tốthơn.
1.4.7.2. Marketing dư luận và marketing lan truyền
Marketing dư luận khơi gợi sự phấn khích và những tin đồn có lợi (theo kịch bản) để khuếch đại thông điệp truyền thông đến đối tượng mục tiêu theo cách bất ngờ hoặc thái quá.
Marketing lan truyền, được gọi là “truyền miệng bằng cách click chuột” là việc khuếch đại mọi người truyền đi thông tin do doanh nghiệp chủ đông tạo ra thông qua bài viết, video, âm thanh, hìnhảnh.
Nếu như marketing lan truyền tập trung vào thông tin trên thế giới trực tuyến thìmarketing dư luận lại bổ sung vai trị của truyền thơng trong việc tạo ra sựbàn tán tích cực về thương hiệu.
1.4.7.3. Những người dẫn dắt dư luận
Các nhà truyền thông xã hội cho rằng xã hội bao gồm nhiều nhóm nhỏ, trong đó các thành viên thường xuyên tương tác lẫn nhau. Các thành viên trong nhóm có xu hướng giống nhau và sựgần gũi của họ tạo điều kiện để nhà Marketing giao tiếp hiệu quả nhưng cũng tạo ra sự cô lập với các ý tưởng mới. Thách thức đặt ra cho nhà
marketing là cần tạo ra sựcởi mở thông tin đểcác thành viên trong nhóm chia sẻthơng tin với người khác trong xã hội. Họ có thể là thành viên của một nhóm nào đó hoặc khơng nằm trongnhóm nhưng có thểkết nối các nhóm với nhau.
1.4.8. Bán hàng cá nhân
1.4.8.1. Khái niệm
1.4.8.2. Mục tiêu và nhiệm vụ
Căn cứ vào đặc điểm của thị trường mục tiêu và vị trí mong muốn của doanh nghiệp trên thị trường đó mà xác định mục tiêu của lực lượng bán hàng. Có thể nói
phương thức bán hàng trực tiếp cho khách hàng là một công cụ tiếp xúc và giao tiếp
đắt tiền nhất mà một doanh nghiệp có thể sử dụng. Tuy nhiên, bán hàng trực tiếp có thểlà một cơng cụcó hiệu quảcao trong những giai đoạn nhất định của quá trình mua hàng.
Các đại diện bán hàng thực hiện một trong các nhiệm vụ sau đây:
-Thăm dị, tức là tìm kiếm và gây dựng quan hệ đểcó những khách hàng mới. - Cung cấp thông tin cho khách hàng vềcác sản phẩm và dịch vụ.
- Bán hàng, là tiếp xúc, giới thiệu, giải đáp thắc mắc, hoàn tất vụgiao dịch. - Thực hiện dịch vụ cho khách hàng như tư vấn, hỗ trợ kỷthuật, thỏa thuận về việc tài trợ, đảm bảo giao hàng nhanh chóng.
- Thu thập thơng tin vềkhách hàng.
- Phân bổsản phẩm cho khách hàng trong những lúc khan hiếm.
1.4.8.3. Những bước chính đểbán hàng hiệu quả
Qui trình bán hàng bao gồm 7 bước: (1) Tìm kiếm khách hàng tiềm năng; (2) Tiền tiếp cận;
(3) Tiếp cận khách hàng;
(4) Trình bày cácđề xuất bán hàng;
(5) Xửlý/vượtqua các từchối của khách hàng; (6) Kết thúc bán hàng;
(7) Theo dõi sau bán hàng.
Đểlàm tốt quy trìnhnày người bán hàng cần phải vận dụng một cách linh hoạt
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG QUẢNG
CÁO VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH ĐẠI BÀNG
A. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG QUẢNGCÁO VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH ĐẠI BÀNG CÁO VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH ĐẠI BÀNG
2.1. Tổng quan về công ty cổ phần Truyền thông quảng cáo và Dịch vụ dulịch Đại Bàng lịch Đại Bàng
Tên công ty: Công ty cổ phần Truyền thông quảng cáo và Dịch vụ du lịch Đại
Bàng.
Địa chỉ: 115 Phạm Văn Đồng - Thành phốHuế. Số điện thoại: 02343.93.67.87
Mã sốthuế: 3301494534
Người đại diện: Nguyễn Đình Thuận
Email: info@dulichdaibang.com Website:https://dulichdaibang.com/
https://www.khamphadisan.com/
Logo:
2.2. Giới thiệu về công ty công ty cổ phần Truyền thông quảng cáo và Dịch vụ du lịch Đại Bàng
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổphần Truyền thông quảng cáo và Dịch vụdu lịch Đại Bàng (Công ty
CP TTQC & DVDL Đại Bàng) hay còn được gọi tắt là Eagle Tourist được thành lập
vào sựphát triển chung của ngành du lịch Thừa Thiên Huếnói riêng và ngành du lịch
nước nhà nói chung. Mỗi năm cơng ty đã tổ chức tour du lịch cho hơn 10.000 khách hàng, tạo công ăn việc làm cho gần 70 nhân viên, và tạomôi trường thực tập thuận lợi
cho gần 50 sinh viên mỗi năm. Bên cạnh những hoạt động kinh doanh hiệu quả, công
ty cịn chú trọng nhưng cơng tác xã hội ý nghĩa như: là cơ quan chủ quản Kênh Du Lịch Huế, câu lạc bộ hướng dẫn viên miễn phí tại Huế nhằm hỗ trợ tối đa cho du
khách khi đến Huế. Hỗ trợ xây dựng kênh thông tin du lịch Huế Kênh Du Lịch Huế (http://kenhdulichhue.com/), tham gia các hoạt động của tình và thành phố. Tổ chức tặng quà, các chương trình từ thiện thường niên “Ấm Áp Ngày Xuân” đến đồng bào nghèo trên địa bàn. Trong thời gian tới, công ty phấn đấu và phát triển quy mô kinh
doanh với các chi nhánhởcác tỉnh khác.
Là một công ty trẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm thị trường, trong quá trình hoạt động, bước đầu công ty CP TTQC & DVDL Đại Bàng gặp nhiều khó khăn.Việc đưa sản phẩm đến từng đối tượng khách hàng mục tiêu chủyếu là tiếp cận trực tiếp
hoặc thông qua các mỗi quan hệsẵn có. Điều này duy trì trong thời gian đầu khi công ty mới thành lập khiến thu không bù chi. Mặc dù đã có chuẩn bị từ trước nhưng với mức độ cạnh tranh cao từ các đơn vị kinh doanh khác, do khó khăn trong nguồn vốn đầu tư việc xây dựng hệthống phân phối sản phẩm chỉ giới hạn trong các mối quan hệ cá nhân, vấn đề này đặt ra những thách thức không nhỏ đối với sự phát triển cơng ty.
Đứng trước khó khăn này địi hỏi cơng ty phải có những giải pháp kịp thời khắc phục.
Nhận thấy việc đưa sản phẩm du lịch đến khách hàng và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm, chức năng thơng tin đóng vai trị hết sức quan trọng, công ty đã không ngừng đầu tư, nghiên cứu và phát triển hệthống website thông tin, đăng tải sản phẩm, đồng thời xây dựng và phát triển bộ phận truyền thông quảng cáo đúng như chức năngcủa nó.
Là cơng ty hoạt động kinh doanh trong 2 lĩnh vực chính là truyền thơng quảng cáo và dịch vụdu lịch, nhân viên của công ty là đội ngũ nhân sựtrẻ, được đào tạo bài bản, nhạy bén trong cơng việc, tích cực trau dồi các kiến thức mới để áp dụng vào công việc.
Bộ phận lữ hành du lịch là bộ phận hoạt động chính của cơng ty, đóng vài trị chủlực trong chiến lược phát triển kinh doanh của công ty, bộ phận du lịch tiến hành lên kếhoạch, xây dựng và cho ra các sản phẩm độc đáo và mới lạnhằm cung cấp cho du khách những dịch vụtuyệt vời nhất. Từkhi thành lập công ty đã tạo dựng được uy tínđối với khách hàng, tham gia tổchức nhiều chuyến tham quan cho rất nhiều khách hàng là cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc. Riêng với địa bàn tỉnh Thừa