Trong số cỏc thị trường nhập khẩu thủy sản chủ yếu hiện nay thỡ Mỹ là nước thường đưa ra cỏc vấn đề để ngăn cản, hạn chế việc xuất khẩu của cỏc nước. Trước đõy Mỹ thường gắn chớnh trị với nhập khẩu thủy sản. Biện phỏp Mỹ thường dựng là cấm vận triệt để, bao võy kinh tế đối với những nước Mỹ khụng coi là bạn. Hiện nay, để hạn chế sức cạnh tranh của hàng hoỏ nước ngoài đối với hàng nội địa và để đảm bảo sức khoẻ cho người tiờu
dựng, bảo vệ mụi trường, Mỹ lại sử dụng cỏc rào cản kỹ thuật và hàng rào vệ sinh.
5.1 Hàng rào kỹ thuật (TBT):
Đối với cỏc sản phẩm thực phẩm núi chung và thủy sản núi riờng, hàng rào kỹ thuật bao gồm cỏc quy định về:
Cỏc chỉ tiờu dinh dưỡng như đạm, mỡ, muối, nước, khoỏng chất bắt buộc phải đạt theo mức hoặc tỷ lệ nhất định nhằm đảm bảo dinh dưỡng theo yờu cầu cho người sử dụng hoặc theo yờu cầu riờng biệt cho một nhúm đối tượng tiờu dựng (trẻ em, người ăn kiờng).
Quy định về chủng loại, kớch cỡ, khối lượng, cỏch chế biến, phương phỏp ghi nhón, kiểu cỏch bao gúi nhằm thoả món yờu cầu sử dụng và ngăn chặn việc gian lận thương mại.
Việc nuụi trồng, đỏnh bắt nguyờn liệu để chế biến ra sản phẩm đú phải khụng phương hại đến cỏc loài động vật quý hiếm và khụng làm phương hại đến mụi sinh và mụi trường.
5.2 Hàng rào an toàn thực phẩm và an toàn vệ sinh thỳ y (SPS).
Gồm những quy định về cỏc loại mầm dịch bệnh khụng được phộp cú trong thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu và quỏ cảnh nhằm ngăn chặn cỏc dịch bệnh cú trong sản phẩm lõy lan vào mụi trường nuụi của nước nhập khẩu.
Những quy định về ngăn chặn cỏc mối nguy làm cho thực phẩm thủy sản khụng an toàn vệ sinh.
Mối nguy vật lý: bao gồm những vật cứng, sắc, nhọn cú thể
gõy thương tớch cho hệ tiờu hoỏ của người tiờu dựng.
Mối nguy sinh học: bao gồm cỏc loại ký sinh trựng, cỏc loại
virus và cỏc loại vi sinh vật gõy bệnh, tảo cú độc tố và độc tố sinh học...
Mối nguy hoỏ học: là cỏc hoỏ chất độc hại đến sức khoẻ người
tiờu dựng cú sẵn trong mụi trường tự nhiờn hoặc do con người vụ tỡnh hay cố ý làm nhiễm vào thực phẩm: dư lượng kim loại nặng, thuốc trừ sõu,
thuốc kớch thớch sinh sản và sinh trưởng, thuốc chữa bệnh cho thủy sản, độc tố từ thức ăn nuụi thủy sản như Aflatoxin, nguyờn liệu cú nguồn gốc từ cụng nghệ biến đổi gen, cỏc hoỏ chất bảo quản, tẩy rửa, khử trựng, cỏc chất phụ gia, tạo màu...
Cụ thể về cỏc rào cản TBT và SPS mà Mỹ ỏp dụng, xem phụ lục 4. Ngoài cỏc tiờu chuẩn TBT, SPS, Luật thực phẩm liờn bang Mỹ (Mục 21, tập 6, sửa đổi ngày 1/4/2001) cũn quy định về dư lượng khỏng sinh cú hại cho sức khoẻ người tiờu dựng trong sản phẩm thực phẩm. Mỹ cấm hoàn toàn 11 loại khỏng sinh: Chloramphenicol, Nitrofurans, Clenbuterol, Diethylstilbestrol, Dimetridazole, Ipronidazole, Furanzolidone (trừ cỏc thuốc được phộp dựng ngoài), Nitrolidone (trừ cỏc thuốc được phộp dựng ngoài), Sulfonamid, Fluroquinolone, Glycoopeptide và quy định giới hạn tối đa là 10 loại.
5.3 Bộ tiờu chuẩn HACCP:
HACCP là hệ thống kiểm soỏt chất lượng sản phẩm dựa trờn nguyờn tắc phõn tớch và xỏc định cỏc nguy cơ và điểm kiểm soỏt tới hạn nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh và ngăn chặn từ xa tất cả cỏc mối nguy tiềm ẩn về sinh học, hoỏ học và lý học trong cỏc cụng đoạn sản xuất, chế biến thực phẩm núi chung. HACCP được ban hành thỏng 12 năm 95 và từ thỏng 12 năm 97 được FDA đưa vào ỏp dụng bắt buộc đối với thủy sản Mỹ và thủy sản nhập khẩu từ nước ngoài. HACCP hiện được đưa vào bộ Luật về thực phẩm (Food Code) của Mỹ, do FDA giỏm sỏt việc thực hành. HACCP được xõy dựng trờn cơ sở cỏc quy định về an toàn vệ sinh, ỏp dụng trờn thế giới: GMP, SSOP...Muốn xõy dựng hệ thống HACCP cơ sở sản xuất phải cú đầy đủ cỏc điều kiện sản xuất gồm nhà xưởng, kho, dõy chuyền thiết bị sản xuất, mụi trường sản xuất và con người theo cỏc quy chuẩn của GMP và SSOP, trong đú phải đặc biệt chỳ trọng giỏm sỏt an toàn vệ sinh qua kiểm tra cỏc hồ sơ vận hành, kiểm tra việc sửa chữa, điều chỉnh khi cỏc giới hạn
bị vi phạm, giỏm sỏt chặt chẽ việc sản xuất và vệ sinh cỏ nhõn của cụng nhõn trong mọi khõu sản xuất và chế biến.