Trước đõy, với sản lượng nhỏ, chất lượng kộm, hàng thủy sản Việt Nam chỉ thõm nhập được vào một số ớt thị trường mà chủ yếu là cỏc nước Chõu Á. Những năm gần đõy, hàng thủy sản Việt Nam đó cú những bước tiến đỏng kể. Tớnh đến 10 thỏng đầu năm 2003, hàng thủy sản Việt Nam đó được xuất sang 90 nước và vựng lónh thổ, trong đú cú cả cỏc thị trường lớn và khú tớnh như EU, Mỹ... Ngành thủy sản Việt Nam cũng dần tạo được chỗ đứng vững chắc trờn cỏc thị trường nhập khẩu chớnh chứ khụng quỏ lệ thuộc vào thị trường Nhật Bản như trước nữa. Từ đú, ta đó hỡnh thành thế chủ động và cõn đối về thị trường, giảm hẳn tỷ trọng cỏc thị trường trung gian và cú khả năng chủ động điều chỉnh được cơ cấu thị trường khi thị trường truyền thống cú biến đổi bất lợi. Hiện nay cỏc đối tỏc nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc và Hồng Kụng, chiếm trờn 70% tổng giỏ trị xuất khẩu thủy sản của cả nước.
EU
6% Các nước khác 21% Trung Quốc &
Hồng Kông 8% Nhật Bản 26% Mỹ 39%
Nguồn: Tạp chớ thương mại thủy sản thỏng 9/2003 (trang 24).
Sau đõy là tỡnh hỡnh xuất khẩu thủy sản vào cỏc thị trường chớnh năm 2002:
Thị trường Mỹ:
Từ năm 2001, Mỹ đó vượt Nhật, vươn lờn thành đối tỏc chiếm vị trớ số một của thủy sản xuất khẩu của Việt Nam: năm 1998, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật chiếm 42,33%, sang Mỹ chiếm 11,6% tổng giỏ trị xuất khẩu nhưng đến năm 2001, thị phần của Nhật chỉ cũn 26,14%, thị phần của Mỹ tăng lờn gần 28%. Mỹ cũng là thị trường cú nhiều triển vọng của Việt Nam vỡ sức mua rất lớn, giỏ cả lại tương đối ổn định và đều cú xu hướng tăng. Năm 2002, khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ là 98.664,5 tấn, trị giỏ 655 triệu USD, chiếm 32,38% thị phần, tăng 33,93% so với năm trước. Cỏc mặt hàng xuất sang Mỹ tớnh theo giỏ trị nhiều nhất vẫn là tụm đụng lạnh- đạt 466 triệu USD, chiếm 71,20 kim ngạch xuất khẩu, cỏ đụng lạnh -đạt 15,03%, cỏ tra, cỏ basa, cỏ ngừ, mực đụng lạnh, mực khụ...và cỏc mặt hàng giỏ trị gia tăng.
Nếu xem xột thị trường Mỹ trong tương quan với cỏc thị trường nhập khẩu thủy sản của Việt Nam khỏc thỡ từ năm 1998 đến nay, thị phần của thị trường này đó tăng lờn đỏng kể, từ 9,8% năm 1998 lờn 13,8% năm 1999, 24,3% năm 2000 và 27,5% trong năm 2001. Sang năm 2002 và 7 thỏng đầu năm 2003, mặc dự xảy ra vụ kiện thương mại catfish với nhiều diễn biến phức tạp nhưng thị phần của thị trường Mỹ vẫn tăng lờn tương ứng là 32,4% và 38,4%.
CỦA VIỆT NAM. Năm Thị trường 1998 1999 2000 2001 2002 7 thỏng 2003 Mỹ 9,8 13,8 24,3 27,5 32,4 38,4 Nhật Bản 42,3 40,7 32,8 26,2 26,6 26,2 Trung Quốc và Hồng Kụng 15,0 12,5 20,4 17,8 14,9 8,1 EU 11,4 9,6 6,9 5,1 3,6 6,0 Cỏc thị trường khỏc 21,5 23,4 15,5 23,4 22,5 21,3
Nguồn: Trung tõm thụng tin KHKT và kinh tế thủy sản-Bộ thủy sản.
Việc thị trường Mỹ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đồng thời với việc giảm tương ứng thị phần của thị trường Nhật Bản đó giỳp cho hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giảm hẳn sự phụ thuộc vào thị trường này. Trước đõy, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật thường chiếm tới 60-70% giỏ trị xuất khẩu thủy sản nờn mỗi khi thị trường này cú sự biến động, dự là rất nhỏ, cũng làm cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khốn đốn. Thờm vào đú là hiện tượng ộp giỏ hàng thủy sản Việt Nam do cỏc nhà nhập khẩu thủy sản Nhật biết quỏ rừ rằng cỏc doanh nghiệp Việt Nam khú cú thể tỡm được những bạn hàng mới. Thị trường Mỹ tăng trưởng đó trở thành đối trọng với thị trường Nhật Bản, làm giảm hẳn khú khăn cho cỏc doanh nghiệp khi thị trường Nhật cú biến động và hiện tượng ộp giỏ khụng cũn xảy ra phổ biến như trước đõy.
Mỹ là thị trường lớn, đầy tiềm năng và hoàn toàn cú thể đối trọng với thị trường Nhật Bản, trỏnh những rủi ro khi thị trường này xảy ra biến động. Mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ cũng cũn mở rộng đối với cỏc hàng tươi sống như cỏ ngừ đại dương, cỏ thu, cua...Tuy nhiờn, hệ thống luật thương mại của Mỹ lại rất phức tạp và Mỹ cũng là nước cú năng lực cạnh tranh mạnh về cỏc sản phẩm thủy sản, vỡ vậy, cỏc nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam cần phải nõng cao khả năng cạnh tranh quốc tế của mỡnh để cú được chỗ đứng vững chắc trờn thị trường Mỹ.
Từ trước đến nay, Nhật luụn là bạn hàng truyền thống và quan trọng của xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Riờng trong năm 2001, lần đầu tiờn thị trường Nhật cú mức tăng trưởng õm (-0,3%) mặc dự tổng giỏ trị vẫn giữ vị trớ thứ 2 sau Mỹ. Bước sang năm 2002, thị trường Nhật đó hồi phục với 26,57% thị phần, khối lượng xuất khẩu là 96.251,4 tấn và giỏ trị đạt 537,5 triệu USD, tăng 15,36% so với cựng kỳ năm 2001.
Nhỡn chung, người Nhật ưa chuộng những mặt hàng thủy sản sơ chế, đặc biệt là tụm. Trong mấy năm gần đõy, nhu cầu tụm đụng lạnh trờn thị trường Nhật tăng lờn rất mạnh. Năm 2002, Nhật nhập khẩu 248.900 tấn tụm. Cũng trong năm này, Việt Nam đó vượt qua Ấn Độ trở thành nhà xuất khẩu tụm lớn thứ hai trờn thị trường Nhật Bản, sau Inđụnờxia. Xuất khẩu tụm của Việt Nam vào Nhật cuối năm 2002 đạt 331.626 nghỡn USD, tăng 14.6% so với năm 2001.
Ngoài tụm, người tiờu dựng Nhật đang cú xu hướng chuyển sang dựng cỏc loài cỏ vỡ cỏ là mún ăn bổ dưỡng, giỏ lại khỏ rẻ so với tụm. Năm 2002, Nhật nhập khẩu 1.537 tấn cỏ ngừ từ Việt Nam. Mặc dự đõy là một con số khỏ khiờm tốn nhưng trong tương lai, Việt Nam cú thể tăng sản lượng xuất khẩu cỏ ngừ sang thị trường Nhật Bản.
Bờn cạnh tụm và cỏ thỡ hàng năm Nhật cũng phải nhập khẩu một lượng khỏ lớn mực và bạch tuộc. Xuất khẩu mực và bạch tuộc của Việt Nam sang Nhật năm ngoỏi đạt 6,55 tỷ JPY, tăng 7,94% về sản lượng và 8,32% về giỏ trị. Sản phẩm mực của Việt Nam cú chỗ đứng khỏ vững chắc trờn thị trường Nhật. Hiện nay, Việt Nam chỉ xếp sau Thỏi Lan trong việc xuất khẩu mực sang Nhật.
Trong mấy năm gần đõy, tuy sức tiờu thụ thủy sản tại Nhật cú yếu đi và giỏ nhập khẩu cú giảm đi so với cỏc năm trước nhưng vẫn cao hơn cỏc thị trường khỏc. Đối với Việt Nam, Nhật Bản sẽ vẫn luụn là thị trường chiến lược vỡ kinh tế Nhật đang dần phục hồi sau cuộc khủng hoảng và vỡ
Nhật vẫn đang là một trong những thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới.
Thị trường Trung Quốc và Hồng Kụng:
Thị trường Trung Quốc và Hồng Kụng là thị trường nhiều tiềm năng đối với ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam do vị trớ địa lý gần, nhu cầu thủy sản rất lớn, đang tăng nhanh và chủng loại đa dạng, từ cỏc sản phẩm cú giỏ trị thấp, khụng đũi hỏi cao về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm như cỏ khụ và mực nỳt nguyờn con. Trung Quốc gia nhập WTO cũng tạo điều kiện cho hàng thủy sản Việt Nam thõm nhập sõu hơn vào thị trường này do được hưởng mức thuế suất như thành viờn WTO. Đõy là cơ hội tốt cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Tuy nhiờn do giỏ thấp, thậm chớ bị ộp giỏ nờn dự cú hàng, cú khỏch nhưng cỏc doanh nghiệp này vẫn khụng bỏn được hàng.
Nhỡn chung, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc và Hồng Kụng cú tỷ trọng tăng nhanh, tuy nhiờn vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Năm 1998, tỷ trọng hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này chiếm 10,56%, năm 2001 đó tăng lờn 18%, chiếm vị trớ thứ ba trong cơ cấu thị trường thủy sản. Sang năm 2002, nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc từ Việt Nam đạt 77.175 tấn, đạt 302 triệu USD, chiếm 14,39% thị phần, tăng 3,19% về khối lượng nhưng lại giảm 4,67% về giỏ trị. Cỏc mặt hàng chớnh là cỏ đụng lạnh - đạt 107,9 triệu USD (chiếm 35,75%), tụm đụng lạnh- đạt 26,14 triệu USD nhưng chủ yếu là nhập vào Hồng Kụng. Ngoài cỏc mặt hàng trờn thỡ cũn cú mực khụ, mực đụng lạnh, cỏ ngừ...Riờng ở thị trường này, lượng hàng thủy sản xuất khẩu theo đường tiểu ngạch cũng khỏ nhiều, trong đú cú mực, bạch tuộc, cỏ rụ phi và cỏc hàng thủy đặc sản khỏc như ba ba, ếch, cỏ biển tươi sống.
Xuất khẩu sang Trung Quốc và Hồng Kụng hiện chưa xứng với tiềm năng, nguyờn nhõn chủ yếu là do phương thức thanh toỏn của thị trường này cũn vướng mắc, Trung Quốc yờu cầu việc bỏn hàng phải thụng qua
thanh toỏn Ngõn hàng thỡ mới được hưởng thuế giỏ trị gia tăng 0%. Thuế nhập khẩu hàng thủy sản của Trung Quốc cũng đang ở mức khỏ cao: sản phẩm sống phải chịu thuế từ 10,4-14%, sản phẩm tươi, ướp đụng từ 12- 14%, sản phẩm chế biến khụ, sơ chế từ 18-22%. Một điều đỏng lưu ý nữa là từ 30/6/2003, theo quy định của Tổng cục kiểm nghiệm giỏm sỏt chất lượng Trung Quốc, cỏc lụ hàng thủy sản xuất khẩu vào Trung Quốc phải được kiểm tra và cấp chứng nhận chất lượng an toàn vệ sinh theo cỏc chỉ tiờu do Trung Quốc quy định, đồng thời phải đăng ký danh sỏch doanh nghiệp xuất khẩu vào Trung Quốc kốm theo mó số. Trong tương lai, cỏc rào cản này sẽ càng chặt chẽ hơn.
Thị trường EU:
Đõy là thị trường khú tớnh với những yờu cầu nghiờm ngặt về tiờu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm nhưng vẫn cú nhiều triển vọng do EU nhập nhiều loại hàng để thoả món nhu cầu cao cấp của người Chõu Âu bản địa và nhu cầu của những người nhập cư. Hơn nữa, Uỷ ban nghề cỏ của EU đó tuyờn bố nhằm bảo vệ nguồn lợi hải sản tự nhiờn, EU sẽ cắt giảm 1/3 sản lượng khai thỏc hải sản trong giai đoạn 1997-2010. Vỡ vậy, nhu cầu nhập khẩu hàng thuỷ hải sản của EU sẽ cú xu hướng ngày càng tăng.
Khối lượng thủy sản xuất khẩu vào EU trong năm 2002 đạt 28.613 tấn, trị giỏ 73,7 triệu USD, chiếm 3,64% tổng giỏ trị xuất khẩu thủy sản. So với năm 2001, giỏ trị xuất khẩu vào EU giảm 18,76%. Cỏc mặt hàng chớnh xuất khẩu vào EU là cỏ đụng lạnh- đạt 5.398 tấn, đạt 16,448 triệu USD, chiếm 22,31%, tiếp đú là mực, bạch tuộc đụng lạnh- đạt 7.904 tấn, đạt 13,634 triệu USD, chiếm 18,48%, tụm đụng lạnh - đạt 3.931 tấn, trờn 15,733 triệu USD, chiếm 21,34%. Ngoài ra cũn cú cỏ ngừ, mực khụ và một số mặt hàng khỏc.
Như vậy, thị trường EU tuy khụng tăng về tỷ trọng nhưng là thị trường cú nhu cầu ổn định và trở thành thị trường đối trọng mỗi khi cú biến động tại thị trường Mỹ và Nhật. Hơn nữa, thị trường EU đủ rộng lớn để tiờu thụ tất cả những hàng xuất khẩu đạt tiờu chuẩn của Việt Nam, vấn đề đặt ra là cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải làm thế nào để cú thể đỏp ứng được những yờu cầu của EU. Nếu đỏp ứng được những yờu cầu này thỡ cỏc sản phẩm gần như đó mặc nhiờn được thừa nhận đạt được “chứng chỉ chất lượng quốc tế” bởi vỡ cỏc thị trường khỏc rất coi trọng tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng của EU. Cụ thể là ngay sau khi EU tăng cường kiểm tra hàng thủy sản nhập khẩu thỡ cỏc thị trường khỏc cũng cú những động thỏi tương tự. Do những nguyờn nhõn trờn, trong thời gian tới, ta vẫn phải quan tõm giữ vững vị thế trờn thị trường này và tăng cường sú doanh nghiệp cú mó số xuất hàng vào đõy.
Qua tỡnh hỡnh xuất khẩu thủy sản vào cỏc thị trường chớnh như trờn, ta thấy vị thế của Việt Nam trờn thị trường thủy sản thế giới ngày càng được củng cố. Việt Nam đó trở thành nước xuất khẩu thủy sản lớn, thành đối thủ cạnh tranh đỏng gờm của cỏc nước vốn cú truyền thống về xuất khẩu thủy sản trong khu vực và trờn thế giới như Thỏi Lan, Trung Quốc, Mờhicụ...Tuy nhiờn, trong cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản thỡ Hoa Kỳ vẫn giữ một vai trũ quan trọng. Điều này đũi hỏi ngành thủy sản phải nỗ lực để giữ vững và mở rộng thị phần tại thị trường quan trọng này.