Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 56)

II. Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ

2. Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu

Cựng với kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng liờn tục qua cỏc năm, cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ cũng cú những cải thiện nhất định với việc đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng (khoảng 135 mặt hàng). Hiện nay, cỏc mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ gồm: tụm và cỏ là những mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn. Ngoài ra cũn cú cỏc mặt hàng khỏc như mực, bạch tuộc, hàng khụ và nhiều loại hải sản khỏc nhưng chỳng thường chiếm một tỷ trọng rất nhỏ.

BẢNG 11: CƠ CẤU XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ. VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ.

Đơn vị: triệu USD.

1999 2000 2001 7 thỏng 2003 Năm Mặt hàng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Tụm đụng lạnh 94,53 73% 217,43 72,9% 339,02 69,3% 262,09 60,6% Cỏ 23,53 18,2% 58,83 19,7% 98,19 20,1% 137,12 31,7% Nhuyễn thể 2,49 1,9% 1,76 0,6% 3,34 0,7% 2,48 0,6% Hàng khụ 0,057 0,05% 0,048 0,02% 0,69 0,1% 0,21 0,05% Hải sản khỏc 8,89 6,9% 20,15 6,78% 47,79 9,8% 30,52 7,05%

Nguồn: Tổng hợp từ tạp chớ thủy sản thỏng 1-2/2001 (trang 40) và tạp chớ thương mại thủy sản số thỏng 9/2003 (trang 24).

Tụm: Tụm là mặt hàng cú giỏ trị cao và nhu cầu tăng trưởng mạnh ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Ở Mỹ, nhu cầu về tụm cũng rất lớn (năm 2002, riờng mặt hàng tụm, Mỹ đó phải nhập khẩu tới 2,64 tỷ USD) và tụm luụn được xếp vào danh sỏch 10 loại thủy sản được ưa chuộng nhất. Tuy vậy, do hạn chế về nguồn lợi đối với ngành tụm nội địa, sản xuất tụm của Mỹ mới chỉ cung cấp được khoảng 12% lượng tụm tiờu thụ. Trong khi đú, tụm lại là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm qua. Chớnh vỡ vậy, ngay từ năm 1994, khi Mỹ và Việt Nam chớnh thức bỡnh thường hoỏ quan hệ thương mại, lụ hàng thủy sản đầu tiờn của Việt Nam được xuất sang thị trường Mỹ chớnh là tụm sỳ. Từ đú

đến nay, xuất khẩu tụm Việt Nam sang Mỹ vẫn luụn giữ ở mức cao và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cỏc mặt hàng thủy sản xuất khẩu, tuy nhiờn, cỏc sản phẩm tụm này chủ yếu ở dạng đụng lạnh: tốc độ tăng trung bỡnh của tụm đụng lạnh xuất khẩu sang Mỹ giai đoạn 1998-2002 là 64,7%/năm và năm 2002 tăng 6,97 lần so với năm 1998.

BIỂU 9: XUẤT KHẨU TễM ĐễNG LẠNH CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 0 100 200 300 400 500 1998 1999 2000 2001 2002 7 tháng 2003

Nguồn: Tổng hợp từ bỏo cỏo thị trường nhập khẩu thủy sản thế giới 1998, bỏo cỏo tỡnh hỡnh tiờu thụ thủy sản Mỹ 2001, Bỏo cỏo kết quả nuụi trồng thủy

sản 2002-Bộ thủy sản, tạp chớ thương mại thủy sản thỏng 9/2003 (trang 40).

Năm 2000 là năm xuất khẩu tụm sang Mỹ đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất với 217,43 triệu USD, tăng 130% so với năm 1999. Sở dĩ cú được kết quả này là vỡ trong năm 2000, nhu cầu tụm của Mỹ tăng rất cao do thiếu lượng cung hàng từ cỏc bạn hàng truyền thống, cựng lỳc đú, Việt Nam lại được mựa tụm lớn. Sang năm 2001, nhiều biến cố lớn đó xảy ra với nền kinh tế, chớnh trị và xó hội Mỹ mà 2 sự kiện nổi bật nhất là cuộc bầu cử Tổng thống và cuộc tấn cụng khủng bố vào ngày 11/9 dẫn tới cuộc chiến Afganistan. Chớnh vỡ vậy, nhiều nhà kinh tế dự đoỏn nhu cầu nhập khẩu thủy sản của Mỹ sẽ giảm mạnh. Thế nhưng, năm 2001 vẫn là năm ghi nhận sức tiờu thụ kỷ lục hàng tụm trờn thị trường Mỹ. Nhờ vậy, tụm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ cũng đạt được những kết quả rất khả quan: 339,02 triệu USD, tăng 55,92% so với năm trước. Năm 2002 và những thỏng đầu năm

2003, mặc dự vẫn cũn nhiều khú khăn, thỏch thức như việc FDA tăng cường kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu, vấn đề dư lượng khỏng sinh hay vụ kiện tụm sắp xảy ra nhưng Việt Nam vẫn duy trỡ được những kết quả đạt được trong những năm trước với mức tăng trưởng tương ứng là 31,56% và 34,4%.

Ngoài tụm đụng lạnh, Việt Nam cũng xuất khẩu tụm chế biến sang thị trường Mỹ. Năm 2001, Việt Nam đó xuất được 26.048 tấn tụm đó chế biến. Mặc dự đõy là một con số khiờm tốn nhưng so với năm 2000, mức tăng trưởng đạt khỏ cao, khoảng 125%. Cỏc sản phẩm tụm chế biến của Việt Nam chủ yếu là tụm chớn (gồm tụm hấp, tụm luộc và tụm nhỳng) và cú được thị trường Mỹ chấp nhận với giỏ khỏ cao, khoảng 4,5-5 USD/pound. Những điều này cho thấy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó bắt đầu chỳ trọng hơn trong việc đầu tư vào cỏc sản phẩm tụm chế biến xuất khẩu để đạt giỏ trị cao hơn.

 Cỏ: Sau tụm, cỏ là mặt hàng chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu

xuất khẩu thủy sản sang Mỹ. Đồng thời, cỏ cũng là mặt hàng cú tốc độ tăng trưởng khỏ cao, thậm chớ cũn cao hơn cả tụm, đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 73,9%/năm. Sau hai năm khai phỏ và thử nghiệm thị trường Mỹ là 1998 và 1999, từ năm 2000, cỏ tra và cỏ basa đó thõm nhập thành cụng vào thị trường Mỹ. Vỡ vậy lượng cỏ tra và cỏ basa xuất khẩu sang Mỹ liờn tục tăng qua cỏc năm. Năm 1999, Việt Nam xuất được 3.269 tấn cỏ tra, basa sang Mỹ (tương đương 13,37 triệu USD). Sang năm 2000, kim ngạch xuất khẩu 2 loại cỏ này đó tăng hơn gấp đụi, đạt gần 29,67 USD và con số này tiếp tục tăng lờn tới 38,28 triệu USD và 62,77 USD trong năm 2001, 2002. Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, cỏ tra, basa Việt Nam đó thõm nhập thành cụng vào thị trường Mỹ và trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của cỏ da trơn Mỹ. Đõy là một thành cụng lớn trong hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ. Tuy nhiờn, sau khi cỏ tra, basa Việt Nam bị thua

trong vụ kiện bỏn phỏ giỏ, việc xuất khẩu cỏc loại cỏ này sang Mỹ đang gặp phải một số khú khăn mà khú khăn lớn nhất là bị ỏp đặt mức thuế cao. Bờn cạnh cỏ tra và cỏ basa, cỏ ngừ cũng là loại cỏ mà Việt Nam xuất khỏ nhiều sang thị trường Mỹ. Năm 2001, Việt Nam mới xuất được gần 20,1 triệu USD cỏ ngừ, chiếm 4,1% trong tổng giỏ trị thủy sản xuất khẩu sang Mỹ. Sang năm 2002, xuất khẩu cỏ ngừ cỏc loại của Việt Nam đạt được bước tiến bộ vượt bậc, chỉ trong 10 thỏng đầu năm đó đạt 8.347 tấn, trị giỏ 39,6 triệu USD, chiếm tỷ trọng 7,4%. Trong những năm tới, xuất khẩu cỏ ngừ của Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục tăng do nhu cầu thị trường lớn. Hơn nữa, đối với Việt Nam, cỏ ngừ di đại dương đang dần trở thành đối tượng khai thỏc quan trọng, đặc biệt đối với chương trỡnh phỏt triển khai thỏc hải sản xa bờ với cỏc nghề khai thỏc như cõu vàng, cõu tay, lưới võy... Sản lượng khai thỏc cỏ ngừ mắt to, ngừ võy vàng tập trung ở Phỳ Yờn, Khỏnh Hoà, Bỡnh Định, Đà Nẵng. Ngoài cỏc loại cỏ trờn, trong cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam cũn cú rất nhiều cỏc loại khỏ khỏc, bao gồm cỏ đụng lạnh ở dạng philờ, cỏ biển đụng lạnh, cỏ nước ngọt đụng lạnh, cua đụng lạnh, cua sống...

Hiện nay, do nhu cầu cỏ rụ phi của Mỹ rất cao (trung bỡnh mỗi năm Mỹ phải nhập khẩu 22.000 tấn cỏ rụ phi) nờn Việt Nam cũng đang thử nghiệm xuất khẩu loại cỏ này sang Mỹ. Tuy nhiờn, cỏ rụ phi của Việt Nam khi xuất sang Mỹ chưa đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn đặt ra và chưa đủ sức cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại của Đài Loan, Inđụnờxia, Trung Quốc nờn mới đạt giỏ trị thấp, khoảng 500 nghỡn USD.

Hải sản khỏc:

Mực và bạch tuộc thuộc nhúm hàng quan trọng trong cỏc mặt hàng thủy sản xuất khẩu cú giỏ trị lớn của Việt Nam, sau tụm và cỏ. Mấy năm gần đõy sản lượng mực và bạch tuộc của chỳng ta đang bị hạn chế do gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh khai thỏc. Vỡ vậy, tỷ trọng xuất khẩu cỏc loại hàng này trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang Mỹ cú xu hướng giảm, từ

1,9% năm 1999 xuống cũn 0,7% trong năm 2001 và 0,6% trong 7 thỏng năm 2003. Tuy nhiờn, vỡ chỳng cú giỏ trị lớn nờn trung bỡnh mỗi năm vẫn thu được khoảng 3 triệu USD từ hoạt động xuất khẩu mực và bạch tuộc. Qua việc nghiờn cứu cơ cấu mặt hàng như trờn, ta thấy cơ cấu thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ đó cú sự cải thiện nhưng vẫn đang rất mất cõn đối. Trong số cỏc mặt hàng, chỉ cú tụm và cỏ là hai mặt hàng luụn đạt được tốc độ tăng trưởng cao và thường chiếm tới hơn 90% tổng giỏ trị. Cỏc mặt hàng cũn lại được xuất sang Mỹ với giỏ trị khụng đỏng kể.

3. Khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trờn thị trường Mỹ.

Thị trường Mỹ là một thị trường khụng quỏ khú tớnh như EU nhưng lại là một thị trường rất khú tiếp cận. Khi tiếp cận được với thị trường Mỹ rồi, để duy trỡ và mở rộng được thị phần của mỡnh, cỏc doanh nghiệp cũn phải đặc biệt quan tõm chỳ ý để tăng cường khả năng cạnh tranh của mỡnh.

Về chất lượng, đõy là vấn đề đầu tiờn cần quan tõm. Cỏc doanh

nghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang Mỹ cần phải lưu ý xem hàng hoỏ của mỡnh đó đỏp ứng được yờu cầu của thị trường Mỹ về chất lượng và vệ sinh cụng nghiệp hay chưa, những lụ hàng sau cú giữ được chất lượng như lụ hàng trước hay khụng. Bởi vỡ thực tế đó cho thấy, nhiều sản phẩm của cỏc cụng ty lớn thõm nhập được thị trường Mỹ nhưng do khụng đạt yờu cầu chất lượng hay khụng duy trỡ được chất lượng lõu dài nờn đó nhanh chúng bị loại. Về lĩnh vực này, trong những năm gần đõy, chất lượng hàng thủy sản Việt Nam đó được nõng cao hơn hẳn giai đoạn trước. Điều này được thể hiện trước hết ở số lượng cỏc doanh nghiệp đó đạt được chứng chỉ HACCP để được phộp xuất khẩu sang thị trường Mỹ: năm 1998, Việt Nam mới cú 27 doanh nghiệp sản xuất và chế biến thủy sản xuất khẩu đạt tiờu chuẩn HACCP thỡ đến năm 2000 con số này đó gần gấp ba, lờn tới 75 doanh nghiệp, và hiện nay đó cú 128 doanh nghiệp cú chứng

nhận HACCP, trong đú 2 doanh nghiệp được chớnh USFDA cụng nhận. Ngoài ra, nghiờn cứu của Tiến sĩ Arnold Schecter và nhúm nghiờn cứu về giỏ trị của cuộc nghiờn cứu về mức độ ụ nhiễm điụxin ở Việt Nam (Australia) trong năm 2001 cho thấy cỏ basa Việt Nam an toàn hơn cỏ của Mỹ. Trong mẫu cỏ của Việt Nam, hàm lượng tớch tụ điụxin chỉ cú 0,01 độ ppt, trong khi nồng độ điụxin trong cỏ nước ngọt của Mỹ là 1,7 độ ppt, cao gấp hàng trăm lần. Hơn nữa, chất lượng hàng thủy sản Việt Nam cũng được người tiờu dựng Mỹ đỏnh giỏ khỏ cao, vớ dụ như tụm Việt Nam hiện được đỏnh giỏ cao hơn tụm nuụi cụng nghiệp Inđụnờxia và Ấn Độ và thậm chớ cả Thỏi Lan do được nuụi quảng canh nờn cú vị ngọt tự nhiờn7, cũn cỏ tra và basa Việt Nam thỡ được ưa chuộng hơn hẳn cỏ nheo của Mỹ vỡ thịt mềm, trắng và ớt bộo hơn8.

Bờn cạnh những thành tựu đạt đó đạt được, chất lượng hàng thủy sản Việt Nam cũng vẫn cũn tồn tại khụng ớt những vấn đề nhức nhối, điển hỡnh là: từ khi Mỹ tăng cường kiểm tra và giảm tỷ lệ dư lượng khỏng sinh trong thủy sản xuống 0,3 ppb, hàng loạt lụ hàng của Việt Nam đó khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu này. Theo thống kờ của Bộ thủy sản, số lụ hàng khụng đảm bảo chất lượng trong năm 2000 là 108 lụ, năm 2001 tăng lờn 153 lụ, năm 2002 là khoảng 105 lụ và trong quý I năm 2003 là 5 lụ. Mặc dự bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng đó nỗ lực hết mỡnh trong việc cải thiện vệ sinh an toàn thực phẩm hàng thủy sản xuất khẩu nhưng số lượng cỏc doanh nghiệp Việt Nam bị phớa Mỹ cảnh bỏo vẫn cũn nhiều, thậm chớ trong số đú cú cả cỏc doanh nghiệp dẫn đầu trong việc xuất khẩu hàng sang Mỹ như Camimex, Cafatex, Fimex... Điều này đó làm ảnh hưởng xấu đến uy tớn của cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam và gõy tõm lý khụng tốt cho cỏc cỏc nhà nhập khẩu và người tiờu dựng Mỹ về hàng thủy sản Việt Nam.

7 Vietnam Economic Review No3 (103)/2003 (page 18)

Về giỏ cả, chất lượng và giỏ cả là hai yếu tố vụ cựng quan trọng

tỏc động đến khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm khi tiờu thụ trờn thị trường Mỹ. Khi khỏch hàng Mỹ đặt hàng, mức giỏ thoả thuận được đưa ra dựa trờn nhiều yếu tố như chất lượng, chủng loại, kớch cỡ... sản phẩm. Ngoài ra cũn một yếu tố quan trọng khỏc là giỏ cả. Những mặt hàng tương đương nhau về chất lượng, chủng loại, kớch cỡ...thỡ tất nhiờn nhà cung cấp nào cú giỏ cạnh tranh hơn sẽ bỏn được nhiều hàng hơn. Hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam, do xuất sang thị trường Mỹ chủ yếu dưới dạng thụ hoặc sơ chế, giỏ trị gia tăng thấp, chưa cú uy tớn, thờm vào đú lại chủ yếu xuất qua cỏc trung gian nờn giỏ cả cũn tương đối thấp.

BẢNG 12: GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG MỸ.

Đơn vị: USD/pound Tờn hàng 2000 2001 Tụm sỳ bỏ đầu cỡ 4-6 con/pound 26,5 21,85 Tụm sỳ bỏ đầu cỡ 6-8 con/pound 24,85 20,85 Tụm sỳ bỏ đầu cỡ 16-20 con/pound 17,15 13,35 Cỏ basa 3,35 3,65

Nguồn: Trung tõm KHKT và kinh tế thủy sản-Bộ Thủy sản.

Cũn nếu so sỏnh với cỏc mặt hàng thủy sản của Thỏi Lan và Inđụnờxia thỡ giỏ hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ nhỡn chung vẫn thấp, chỉ bằng 80-90%9 nhưng vẫn rất khú khăn để cú thể cạnh tranh với cỏc mặt hàng này.

BẢNG 13: GIÁ TễM SÚ VỎ ĐễNG LẠNH TẠI MỸ THÁNG 6/2003

(Giỏ bỏn buụn tại kho USD/pound)

9 Nhận xột của ụng Claes Lindahl, tư vấn cao cấp của trung tõm thương mại quốc tế ITC trong bài phỏt biểu về Tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam.

Xuất xứ

Tờn hàng Thỏi Lan Việt Nam

21-25 con/pound 5,40-5,50 4,90-5,00

26-30 con/pound 4,55-4,65 4,50-4,60

31-40 con/pound 3,70-3,80 3,60-3,70

41-50 con/pound 3,30-3,40 3,25-3,35

Nguồn: Trung tõm KHKT và kinh tế thủy sản-Bộ Thủy sản.

Sở dĩ giỏ cỏc sản phẩm thủy sản thủy sản của Việt Nam tiờu thụ trờn thị trường Mỹ thường thấp hơn của cỏc nước khỏc là vỡ 3 nguyờn nhõn chủ yếu sau: thứ nhất, kớch cỡ hàng thủy sản trong cỏc lụ hàng của Việt Nam

thường khụng đồng đều, cú thể lụ trước hàng cỡ khỏ to nhưng đến lụ sau lại khụng đảm bảo được kớch cỡ như vậy hoặc ngay trong cựng một lụ hàng cũng cú sự khỏc nhau về kớch cỡ của cỏc sản phẩm. Thứ hai, hàng thủy sản Việt Nam cũng chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiều lụ cú chứa nhiều tạp chất nờn đó bị trả về. Thậm chớ, trờn thị trường Mỹ cũn cú dư luận rằng cỏc doanh nghiệp Việt Nam cố tỡnh nhột kim loại vào trong sản phẩm nhằm tăng khối lượng. Thứ ba, hàng Việt Nam bỏn trờn thị trường Mỹ chưa xõy dựng uy tớn và thương hiệu của riờng mỡnh. Cuộc chiến cỏ tra và cỏ basa vừa rồi là một bài học đỏng nhớ về vấn đề này. Theo giỏo sư Andrew Vahremkamp, đại học Georgetown (Mỹ), với người

tiờu dựng Mỹ, cỏ basa Việt Nam được coi là cỏ “quý tộc”, “cỏ chất lượng cao” so với cỏc loại cỏ mang thương hiệu catfish của Mỹ. Việt Nam cú thể bỏn cỏ tra và cỏ basa vào cả thị trường bỡnh dõn và cỏc nhà hàng cao cấp của Mỹ với giỏ cao gấp đụi giỏ catfish của Mỹ. Tuy nhiờn, đõy là một điều

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)