Cơ cấu cỏc mặt hàng thủy sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 41 - 44)

I. Tổng quan về tỡnh hỡnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong

2 Cơ cấu cỏc mặt hàng thủy sản xuất khẩu

Cỏc mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam cú thể chia làm 3 nhúm chớnh: Nhúm cú khả năng cạnh tranh cao, nhúm cú khả năng cạnh tranh và nhúm ớt cú khả năng cạnh tranh. Nhúm đầu gồm những mặt hàng: tụm, nhuyễn thể chõn đầu, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua, ghẹ, cỏ đỏy và cỏ nước ngọt thịt trắng ớt xương, ngoài ra cũn cú cỏc sản phẩm dõn tộc truyền thống như nước mắm, bỏnh phồng tụm. Nhúm thứ hai gồm cỏc mặt hàng hiện Việt Nam chưa cú ưu thế cạnh tranh nhưng trong tương lai cú thể phỏt triển xuất khẩu được nếu cú cụng nghệ khai thỏc và chế biến tốt. Dẫn đầu trong nhúm này là cỏc loại cỏ ngừ, đặc biệt là cỏ ngừ võy vàng và cỏ ngừ mắt to. Cũn cỏc loại cỏ biển nhỏ như cỏ thu, cỏ hồng, cỏ bạc mỏ, cỏ nục...thuộc nhúm thứ ba, nhúm ớt cú khả năng cạnh tranh vỡ kớch cỡ nhỏ và dễ bị coi là cỏ tạp. Nhuyễn thể hai mảnh vỏ như ốc, sũ cũng thuộc nhúm này.

Trong cơ cấu mặt hàng, tuy đó cú sự đa dạng hoỏ sản phẩm nhưng hiện nay tụm vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm khoảng 55,1% giỏ trị thủy sản xuất khẩu do tụm là mặt hàng cú giỏ trị cao và nhu cầu tụm trờn thế giới cũng đang tăng mạnh. Cỏc sản phẩm tụm vẫn tăng về sản lượng nhưng tỷ trọng đó giảm xuống. Nếu như năm 1998, xuất khẩu tụm mới chỉ đạt 452,5 triệu USD, chiếm 51,2% tỷ trọng thỡ chỉ riờng trong 7 thỏng đầu năm 2003 con số này đó lờn tới gần 525,2 triệu USD nhưng chỉ chiếm 46,6% giỏ trị xuất khẩu. Tụm Việt Nam cũng ngày càng cú chỗ đứng vững chắc trờn thị trường thế giới. Ngay từ năm 1997, Việt Nam đó vượt qua Thỏi Lan để giữ bị trớ cung cấp tụm thứ ba vào Nhật, chiếm tỷ trọng 10- 11%, chỉ đứng sau Inđụnờxia và Ấn Độ. Tại thị trường Mỹ, tuy mới xuất hiện chớnh thức trong vài năm gần đõy nhưng tụm Việt Nam đó tăng trưởng rất nhanh và được xếp vào danh sỏch 10 nhà cung cấp tụm hàng đầu cho Mỹ. Năm 2001, xuất khẩu tụm của Việt Nam vào Mỹ tăng 111,6% so với

năm 2000, vượt qua Ecuador và Trung Quốc để trở thành nước xuất khẩu tụm lớn thứ 2 vào Mỹ, sau Thỏi Lan.

Bờn cạnh tụm thỡ cỏ philờ đụng lạnh cũng đang nổi lờn thành một trong những mặt hàng chủ đạo trong cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. Giỏ trị cỏc sản phẩm cỏ tăng nhanh qua cỏc năm, từ 101 triệu USD, chiếm 14,6% năm 1998 lờn 361,6 triệu USD, chiếm tỷ trọng 21,7% trong năm 2002. Cỏc thị trường nhập khẩu cỏ chớnh trước đõy là Trung Quốc, Nhật Bản và ASEAN, nay phỏt triển mạnh cả sang Mỹ. Hiện nay, ngoài cỏc loài cỏ xuất khẩu lõu năm như cỏ mỳ, cỏ chim, cỏ hồng, cỏ thu, cỏ lưỡi trõu,...Việt Nam cũn đẩy mạnh xuất khẩu cỏ ngừ, cỏ tra, cỏ basa. Trờn thị trường thế giới, cỏ tra và cỏ basa đụng lạnh của Việt Nam hiện đang cú khả năng cạnh tranh cao về cả chất lượng và giỏ cả, thậm chớ vượt qua cả cỏ da trơn của Mỹ. Năm 2001 đó xuất được khoảng trờn 31.000 tấn, đạt giỏ trị hơn 75 triệu USD. Năm nay, mặc dự những mặt hàng này đang phải đối mặt với những khú khăn lớn do việc Mỹ ỏp đặt thuế chống bỏn phỏ giỏ nhưng cỏ tra và basa Việt Nam hiện đó được xuất khẩu đi 30 nước, bao gồm cả Trung Quốc, Hồng Kụng, Úc, Thuỵ Điển, Anh, Phỏp và Ukraina, những thị trường mà trước đõy cỏ da trơn của Mỹ chiếm 80-90% thị phần.

Giai đoạn 1998-2002, trong cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu, hàng khụ cũng cú sự gia tăng mạnh mẽ về cả giỏ trị và sản lượng. Năm 1998, sản lượng hàng khụ là dưới 6.000 tấn, đạt giỏ trị 60 triệu USD, chiếm tỷ trọng 8,35%. Bước sang năm 2001, sản lượng đó tăng đỏng kể, đạt 34.362 tấn với giỏ trị 188,5 triệu USD, chiếm tỷ trọng 10,6%. Tuy nhiờn, trong 7 thỏng đầu năm 2003 này, sản lượng hàng khụ mới chỉ đạt 10.831 tấn tương đương 41.699 triệu USD. Như vậy, tỷ trọng hàng khụ đó giảm khỏ mạnh so với cựng kỳ năm 2002, giảm 52% về giỏ trị và 50,8% về giỏ trị, và chỉ chiếm 3,7% trong cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu.

So với cỏc sản phẩm từ nuụi trồng, mặt hàng nhuyễn thể chõn đầu tuy khụng tăng mạnh nhưng cũng cú sự gia tăng. Trong cỏc năm 1999- 2001, sản lượng xuất khẩu nhuyễn thể chõn đầu tăng liờn tục, nhất là năm 2001, đạt trờn 43.120 tấn và 118,4 triệu USD giỏ trị. Cỏc thị trường nhập khẩu mực và bạch tuộc lớn nhất là Nhật Bản, chiếm 50%, tiếp đến là cỏc thị trường Chõu Á khỏc.

Cỏc mặt hàng cua, ghẹ, thủy sản phối chế và nhiều chủng loại khỏc cũng tăng đỏng kể. Nhờ đổi mới thiết bị cụng nghệ và phỏt triển thị trường, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đó thay đổi tớch cực, tỷ trọng sản phẩm ăn liền, sản phẩm giỏ trị gia tăng tăng từ 17,5% lờn gần 40% năm 2002, gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng về xuất khẩu thủy sản.

BIỂU 6: TỶ TRỌNG CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU THEO GIÁ TRỊ 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Tỷ t rọ n g 1998 1999 2000 2001 2002 7 tháng 2003 Tôm đông lạnh Hải sản khác Mực và bạch tuộc Hàng khô

Nguồn: Tổng hợp cỏc bỏo cỏo bỏo cỏo 3 năm thực hiện chương trỡnh xuất khẩu thủy sản, bỏo cỏo kết quả nuụi trồng thủy sản 2002 của Bộ Thủy sản và tạp chớ

thương mại thủy sản số thỏng 9/2003 (trang 24)

Bờn cạnh việc phỏt triển cỏc mặt hàng chủ lực trờn, nhiều mặt hàng mới cũng đó xuất hiện, đỏp ứng nhu cầu của cỏc thị trường khỏc nhau. Cỏc doanh nghiệp cũng luụn cố gắng đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng giỏ trị gia tăng và bước đầu, những sản phẩm này đó cú mặt ở cỏc hệ thống siờu thị của Đức, Phỏp, Mỹ...Tuy nhiờn, số lượng hàng của nước ta so với hàng Thỏi Lan thỡ cũn khỏ khiờm tốn.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)