.Chất lượng và giỏ cả hàng thủy sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 44 - 46)

Ngày nay, khi đời sống đó được nõng cao, người tiờu dựng rất quan tõm tới sức khoẻ của mỡnh nờn xu hướng tiờu dựng của họ là hướng đến những mặt hàng thủy sản với chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Vỡ vậy, chất lượng chất lượng trở thành một yếu tố vụ cựng quan trọng. Tại cỏc thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản và đặc biệt là EU, chất lượng của hàng thủy sản chớnh là yếu tố quyết định tới tớnh cạnh tranh của sản phẩm.

So với thời gian trước, hiện nay chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam tuy đó cú những cải thiện đỏng kể nhưng vẫn cũn nhiều vấn đề tồn tại và vẫn cũn cú những lụ hàng xuất khẩu khụng đạt tiờu chuẩn.

BẢNG 9: TỶ LỆ HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU KHễNG ĐẠT TIấU CHUẨN KHễNG ĐẠT TIấU CHUẨN

Đơn vị: %

Tỷ lệ hàng khụng đạt yờu cầu chất lượng an toàn vệ sinh phõn

bổ theo nguyờn nhõn 1999 2000 5 thỏng 2001 Khụng đạt cỏc chỉ tiờu cảm quan 0,92 0,80 0,65 Khụng dạt chỉ tiờu vi sinh 1,22 0,84 0,60 Khụng đạt chỉ tiờu hoỏ lý 0,004 0,02 0,00 Tổng 2,144 1,66 1,25

Nguồn: Số liệu thống kờ của NAFIQUACEN, tạp chớ thương mại thủy sản số thỏng 6/2001 (trang 46).

Đặc biệt, năm 2002, xuất khẩu thủy sản của ta gặp rất nhiều khú khăn do phải đối phú với cỏc rào cản kỹ thuật và rào cản vệ sinh và tranh chấp thương mại mà cỏc nước nhập khẩu đặt ra: Do phỏt hiện dư lượng cỏc chất khỏng sinh trong 66 lụ hàng (56 lụ nhiễm chloramphenicol, 3 lụ nhiễm nitrofurans, 1 lụ nhiễm Oxytetracyline), trong đú hàng thủy sản nuụi chiếm 31 lụ, hàng thủy sản biển và phối chế nhiễm 31 lụ, 4 lụ khụng rừ thụng tin

nờn EU đó ra quyết định tiến hành kiểm tra 100% lụ hàng tụm nhập khẩu từ Việt Nam. Cũng trong năm này, Mỹ kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ cỏ da trơn, giảm mức phỏt hiện dư lượng khỏng sinh từ 5ppb xuống 1 ppb và gần đõy nhất là 0,3ppb. Tuy nhiờn, dưới sự chỉ đạo của Chớnh phủ, Bộ Thủy sản, đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ thủy sản và cỏc Bộ, ban, ngành cú liờn quan, cựng với sự chỉ đạo kịp thời của UBND tỉnh, thành phố đó giỳp cho cỏc doanh nghiệp trỏnh sử dụng thuốc khỏng sinh bị cấm và kết quả là từ ngày 2/10/2002 EU đó bói bỏ quyết định kiểm tra 100% lụ hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam.Tuy nhiờn từ ngày 3/10 đến 4/12, EU tiếp tục phỏt hiện nhiều lụ hàng của ta cú chứa dư lượng khỏng sinh và cảnh bỏo nếu cỏc lụ hàng chứa dư lượng khỏng sinh khụng giảm sẽ phục hồi kiểm tra 100% lụ hàng nhập khẩu như trước. Sang năm 2003, chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam vẫn cũn nhiều vấn đề tồn tại. Từ thỏng 3/2003, 6 doanh nghiệp bị loại khỏi danh sỏch xuất khẩu thủy sản sang EU do bị phỏt hiện cú dư lượng khỏng sinh trong cỏc lụ hàng, tuy nhiờn, số lượng cỏc lụ hàng vi phạm này đó giảm đỏng kể và đến giữa năm EU lại cụng nhận thờm 7 doanh nghiệp nữa.

Về phớa doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp cũng đó nỗ lực đổi mới tư duy quản lý, nõng cấp cơ sở sản xuất, đổi mới cụng nghệ và xõy dựng chương trỡnh HACCP, ISO 9001, 2000 để đỏp ứng cỏc yờu chuẩn an toàn vệ sinh. Từ thỏng 11/1999 Việt Nam đó chớnh thức được cụng nhận vào danh sỏch I cỏc nước xuất khẩu thủy sản vào EU với 18 doanh nghiệp, hiện nay số doanh nghiệp cú code vào Chõu Âu đó lờn tới 100 doanh nghiệp. Ngoài ra, 128 đơn vị ỏp dụng HACCP, đỏp ứng tiờu chuẩn ngành và đủ điều kiện xuất hàng vào Mỹ. Và trong số 332 cơ sở chế biến quy mụ cụng nghiệp, 152 cơ sở (chiếm 45,78%) đủ tiờu chuẩn an toàn thực phẩm ngành. Cỏc doanh nghiệp này chiếm tới 80% giỏ trị thủy sản xuất khẩu của cả nước.

Bờn cạnh chất lượng thỡ giỏ cả cũng là một trong những yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu núi chung và hàng thủy sản xuất khẩu núi riờng.Trước đõy, do cơ sở vật chất cũn nghốo nàn, trỡnh độ bảo quản và chế biến cũn thấp nờn giỏ cả hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam khụng cao. Hiện nay, ngành thủy sản đó được đầu nõng cấp hiện đại hơn so với thời gian trước nờn giỏ hàng thủy sản Việt Nam trờn thị trường thế giới cũng được nõng cao hơn. Tuy nhiờn, hàng thủy sản xuất khẩu của ta chủ yếu vẫn ở dạng nguyờn liệu thụ, sơ chế hoặc cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng thấp, thờm vào đú là cụng tỏc quản lý chất lượng chưa tốt, vẫn cũn những lụ hàng bị ộp giỏ hay trả lại do khụng đỏp ứng được tiờu chuẩn chất lượng của nước nhập khẩu hay việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới xuất được hàng qua cỏc trung gian chứ chưa tiếp cận trực tiếp được với hệ thống tiờu thụ thủy sản trờn cỏc thị trường...nờn giỏ thủy sản Việt Nam so với cỏc nước trong khu vực cũn tương đối rẻ. Điều này được thể hiện rừ thụng qua việc so sỏnh giỏ xuất khẩu tụm, mặt hàng chủ lực trong cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, so với giỏ cỏc sản phẩm cựng loại của Thỏi Lan và Ấn Độ (xem phụ lục 5).

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)