Thực hiện tốt chương trỡnh HACCP để đảm bảo chất lượng

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 95 - 97)

III. Một số giải phỏp và kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động xuất khẩu

2 Nhúm giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam

2.4 Thực hiện tốt chương trỡnh HACCP để đảm bảo chất lượng

thủy sản xuất khẩu.

Đối với cỏc thị trường như Nhật Bản hay EU..., HACCP được coi là “giấy chứng nhận xuất khẩu” mà nhà xuất khẩu cần cú để cú thể xuất khẩu thủy sản vào cỏc thị trường này. Cũn đối với thị trường Mỹ, HACCP là yờu cầu phỏp lý mà nhà xuất khẩu phải kiểm tra trước khi xuất hàng. Cỏc nhà xuất khẩu sẽ phải chịu trỏch nhiệm trước FDA nếu khụng tuõn thủ quy định HACCP hoặc khụng thể chứng minh đó thực hiện HACCP với những bằng chứng cụ thể. Cỏc sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia hoặc khu vực đó bị FDA đưa vào danh sỏch cảnh bỏo (vỡ lý do an toàn thực phẩm) thỡ khi nhập hàng vào Mỹ sẽ tự động bị đưa vào lưu giữ tại cửa khẩu để chờ kết quả kiểm tra. Một doanh nghiệp muốn được ra khỏi danh sỏch cảnh bỏo này cần cú 5 lụ hàng liờn tục khụng bị phỏt hiện bất cứ lỗi nào liờn quan đến an toàn thực phẩm. Khi đú, doanh nghiệp phải tự mỡnh (thụng qua nhà nhập khẩu Mỹ) trỡnh bày bằng chứng lờn FDA về kết quả kiểm tra 5 lụ hàng nờu trờn. Cũn nếu doanh nghiệp cố tỡnh vi phạm và bị cảnh cỏo nhiều lần thỡ sẽ bị cấm xuất khẩu hàng vào thị trường Mỹ vĩnh viễn. Ngoài ra, hàng thủy sản khi nhập vào cảng Hoa Kỳ phải qua giỏm định của FDA, chỉ khi nào FDA cụng nhận hàng đạt tiờu chuẩn thỡ người nhập khẩu mới cú thể làm thủ tục dễ dàng. Vỡ vậy, nhiều nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đặt điều kiện chỉ thanh toỏn tiền hàng sau khi FDA cho phộp nhập khẩu. Những điều trờn cho thấy, hiểu biết rừ HACCP và thực hiện, kiểm soỏt tốt việc lưu trữ hồ sơ chương trỡnh này sẽ là yếu tố quan trọng để tạo lũng tin với cỏc nhà nhập khẩu Mỹ, trỏnh

tỡnh trạng cỏc lụ hàng kộm phẩm chất bị FDA cảnh bỏo, trả lại hay tiờu hủy. Để làm được điều này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải:

 Kịp thời đầu tư sửa chữa, nõng cấp nhà xưởng, cơ sở sản xuất, đổi mới trang thiết bị và cụng nghệ đảm bảo cỏc tiờu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm với nguồn vốn do doanh nghiệp tự trang trải hoặc cú thể đề nghị nhà nước hỗ trợ một phần.

 Để cú đội ngũ quản lý chất lượng trực tiếp giỏm sỏt và kiểm tra việc thực hiện HACCP tại doanh nghiệp, doanh nghiệp cần cử người tham gia vào cỏc lớp đào tạo, tập huấn, hướng dẫn cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, chế biến thủy sản thực hiện HACCP do Bộ phối hợp cựng với dự ỏn

SEAQIP (dự ỏn nõng cao chất lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu do Đan Mạch tài trợ) hay cỏc tổ chức quốc tế khỏc như UNDP, FAO, INFOFISH...

tổ chức. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cũng cú thể tự mỡnh tỡm hiểu về HACCP thụng qua cỏc trang web như http://www.cfsan.fda.gov hay http://vm.cfan.fda.gov, http://www.surefish.com...

 Đào tạo, giỏo dục, phỏt tài liệu cho cỏc nhõn viờn về HACCP, chỳ ý đến điều kiện vệ sinh, bảo hộ lao động đối với chế biến thủy sản, nhất là đối với lao động nữ.

 Đối với cỏc doanh nghiệp đó đạt được chứng nhận HACCP rồi thỡ phải quan tõm duy trỡ thực hiện, thường xuyờn xem xột để đưa ra cỏc hành động sửa chữa, cập nhật kịp thời, cỏc biện phỏp phũng ngừa thớch hợp với dõy chuyền sản xuất hiện tại vỡ Trung tõm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thủy sản NAFIQUACEN sẽ thường xuyờn tiến hành cỏc đợt kiểm tra việc thực hiện HACCP của cỏc doanh nghiệp này. Thậm chớ, USFDA cũng cử cỏc chuyờn gia của họ sang để kiểm tra một số doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang Mỹ do họ chỉ định.

 Đối với cỏc doanh nghiệp đang xõy dựng HACCP và muốn được chứng nhận thỡ phải đăng ký với NAFIQUACEN là cơ quan Nhà nước của

Việt Nam được FDA uỷ quyền kiểm tra và chứng nhận nếu đạt yờu cầu HACCP.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)